Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Huy Phạm
25 tháng 8 2021 lúc 9:47

D

Bình luận (5)
Tử Nguyệt Hàn
25 tháng 8 2021 lúc 9:48

D. Đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du miền núi và nông thôn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 9 2018 lúc 18:15

Chọn đáp án A

Giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế gia tăng dân số, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phòng chống các tệ nạn xã hội là những nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 6 2018 lúc 15:57

Chọn đáp án A

Giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, kiềm chế gia tăng dân số, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, phòng chống các tệ nạn xã hội là những nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.

Bình luận (0)
La Vĩnh Thành Đạt
Xem chi tiết
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 8:51

B

Bình luận (0)
Cihce
16 tháng 11 2021 lúc 8:51

Giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng nguồn lao động nước ta là  

A. Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, dạy nghề.                                    

B. Tăng cường cho giáo dục – đào tạo.

C. Nâng cao thu nhập của người lao động.                                              

D. Hợp tác với nước ngoài để đào tạo lao động.

Bình luận (0)
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:52

b

Bình luận (0)
Zata20099
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
31 tháng 10 2023 lúc 22:15

Tham khảo
Tích cực
- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.

- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:

+  Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.

Hạn chế :

- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.

Bình luận (0)
Viên Võ
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 12 2020 lúc 20:30

Hiện nay, một vấn đề làm cho nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển, lo lắng, đó là vấn đề gia tăng dân số. Đối với nước ta, sự gia tăng dân số đã và đang là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội, làm giảm chất lượng hoạt động của các ngành và chất lượng cuộc sống của người dân.

Ngày nay, trong xã hội mới đã đủ điều kiện, phương tiện khoa học giúp cho người phụ nữ chủ động được việc sinh đẻ theo kế hoạch gia đình. Vấn đề đặt ra là làm sao cho mỗi người sớm thay đổi những tâm lý xã hội, tập quán lỗi thời, lạc hậu trong việc sinh đẻ.

Bình luận (0)
Juongu!
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 9:03

B

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
15 tháng 3 2022 lúc 9:04

B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2019 lúc 12:47

a) Thế mạnh

- Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động.

- Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao.

b) Hạn chế

- Thể lực người lao động nước ta còn yếu.

- Thiếu tác phong công nghiệp, kỉ luật lao động chưa cao.

- Đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề cao còn ít.

- Lực lượng lao động phân bố không đều, tập trung quá cao ở các vùng đồng bằng và duyên hải gây căng thẳng đối với vấn đề giải quyết việc làm. Ở vùng núi và trung du giàu tài nguyên lại thiếu lao động.

- Lực lượng có tay nghề chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, nhất là   thành phố lớn (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ,...).

- Năng suất lao động thấp; cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm ưu thế.

Bình luận (0)