điểm tích cực và tiêu cực của hiệp định giơ-ne-vơ.làm ơn giúp mình với
1.Châu Nam Cực có đặc điểm gì?
2.Vì sao Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo?
3. Em hãy nêu nội dung chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ
Tham khảo:
Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 mi; 6.200 ft). Băng lan tỏa ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới bán đảo Nam Cực. Xét trung bình, Châu Nam Cực là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong số tất cả các lục địa.
Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: - Có nhiều đồng bằng màu mỡ ven sông lớn và ven biển. - Khí hậu gió mùa nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái của lúa gạo. - Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Nội dung Hiệp định Giơnevơ:- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. - Hiệp định cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.
Tham Khảo:
1.- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .
- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3
- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt.
2. Có khí hậu nhiệt đới
Có vùng Đồng bằng châu thổ màu mỡ
3.
- Các bên tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương; cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước.
- Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
có câu nào khác không toàn mấy câu trên mạng không 😒
Điểm giống nhau trong nội dung của Hiệp định Pari và Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Cả hai hiệp định, các đế quốc xâm lược phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.
B. Cả hai hiệp định đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình.
C. Cả hai hiệp định đều đưa đến việc rút quân của các đế quốc xâm lược.
D. Tất cả các ý trên.
Điểm giống nhau về nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ và Hiệp định Pari?
A. Cả hai đều quy định việc tập kết, chuyển quân giữa hai bên tham gia chiến tranh.
B. Cả hai đều khẳng định Việt Nam sẽ thống nhất đất nước bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do.
C. Cả hai đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
D. Cả hai đều quy định việc rút quân của quân đội các nước để quốc xâm lược trong vòng 2 năm.
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt
C. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
D. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam
Chọn đáp án C
Ngay từ ngày 25/3/1975, Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã khẳng định thời cơ chiến lược đã đến, phải tập trung nhanh nhất lực lượng, phương tiện để giải phóng miền Nam trước mùa mưa. Chiến dịch giải phóng thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn được Bộ Chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. Từ đầu tháng 4 năm 1975, quân dân ta sống trong những ngày hào hùng và sôi động nhất của lịch sử dân tộc. Cả dân tộc ta ra quân trong một mùa Xuân lịch sử với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”.
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam
Đáp án C
Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
B. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam.
C. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam.
D. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Đáp án D
Sau thắng lợi ở Vạn Tường và nhất là hai cuộc phản công mùa khô 1965-1966, 1966 - 1967 đã tạo những điều kiện thuận lợi cho cách mạng tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi mới. Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Bộ Chính trị (tháng 12/1967) và Hội nghị toàn thể Ban chấp hành lần thứ 14 (1/1968) đi đến quyết định lịch sử " Chuyển cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam sang một thời kì mới - thời kì giành thắng lợi quyết định...bằng phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa để tiến lên giành thắng lợi quyết định". Sở dĩ Đảng chủ trương như vậy vì năm 1968 là năm bầu cử Tổng thống Mĩ nên sẽ xuất hiện mâu thuẫn trong khi đó lúc này phong trào cách mạng thế giới và phong trào phản chiến của nhân dân Mĩ đang dâng cao, thắng lợi vang dội ở hai mùa khô đã khiến ta hơi vội vàng khi đưa ra quyết định tổng công kích vào tết Mậu Thân năm 1968. Do đó, đáp án của câu hỏi phải là "Ta đang giành được những thắng lợi bước đầu trên bàn ngoại giao."
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt
C. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam
D. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đáp án D
Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam.
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam.
D. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Đáp án D
Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
A. Đưa đến lập lại hòa bình ở miền Bắc Việt Nam.
B. Buộc kẻ thù phải cam kết trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
C. Buộc kẻ thù phải ngừng bắn ở miền Nam.
D. Lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
Chọn đáp án D
Nếu như trong Hiệp định Giơnevơ, các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương. Tuy nhiên, Mĩ chỉ cam kết tôn trọng Hiệp định mà không chịu sự ràng buộc của Hiệp định, đây là cơ sở để Mĩ tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Đến Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải "cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam". Như vậy, điểm hơn hẳn của Hiệp định Pari là lần đầu tiên ta đã buộc Hoa Kì phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.