Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:31

Bài 11:

a, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)

___0,2________________0,2 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Mg.

b, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{MgSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:26

Bài 9:

Giả sử KL cần tìm là A.

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

____0,3___0,6 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

Lê Ng Hải Anh
25 tháng 6 2021 lúc 8:27

Bài 10:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

___0,4________________0,4 (mol)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là Magie (Mg)

Bạn tham khảo nhé!

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:11

\(1,\\ a,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ b,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{\sqrt{x}+\sqrt{3}}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{x}-\sqrt{3}}}\\ =\sqrt{3}\\ c,=2y^2\cdot\dfrac{x^2}{\left|2y\right|}=\dfrac{2x^2y^2}{-2y}=-x^2y\\ d,=5xy\cdot\dfrac{\left|5x\right|}{y^2}=\dfrac{-25x^2y}{y^2}=\dfrac{-25x^2}{y}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 10 2021 lúc 23:34

Bài 2: 

a: Ta có: \(A=\left(3\sqrt{18}+2\sqrt{50}-4\sqrt{72}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\left(9\sqrt{2}+10\sqrt{2}-24\sqrt{2}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{2}}{8\sqrt{2}}=-\dfrac{5}{8}\)

b: Ta có: \(B=\left(-4\sqrt{20}+5\sqrt{500}-3\sqrt{45}\right):\sqrt{5}\)

\(=\left(-8\sqrt{5}+50\sqrt{5}-9\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=49\)

Trần Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nhà Trọ Khai Trí
24 tháng 12 2020 lúc 9:16

X=12

 

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
6 tháng 7 2021 lúc 20:04

1 because

2 as long as

3 although

4 so that

5 although

6 even if

7 until

8 while

9 because

10 Although

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 7 2021 lúc 21:59

\(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

2. Ta có: 

\(\sqrt{x}>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}>0\) hay \(M>0\)

Lại có: \(M=\dfrac{\sqrt{x}+2-1}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< 1\)

\(\Rightarrow0< M< 1\Rightarrow M>M^2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 22:48

1) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

Ngân Lê Bảo
Xem chi tiết
Trúc Giang
26 tháng 6 2021 lúc 21:52

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 22:16

Bài 1.2

1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

2) Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Kiều Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:14

Bài 3: 

1: Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{5\sqrt{x}+2}{x-4}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Hoàng Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
9 tháng 5 2017 lúc 21:04

cần gấp lắm ạ xin các bạn giúp đỡ . ___ .

Truong_tien_phuong
9 tháng 5 2017 lúc 21:10

Câu 1: 

0,9 x 218 x 2 + 0,18 x 4290 + 0,6 x 353 x 3

= 9/10 x 436 + 9/50 x 4290 + 6/10 x 1059

= 9 x 43,6 + 9 x 85,8 + 6 x 105,9

= 3 x 130,8 + 3 x 257,4 + 3 x 211,8

= 3 x ( 130,8 + 257,4 + 211,8 )

= 3 x 600 

= 1800

Câu 2: 

3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35

X x ( 3/4 + 1/2 ) - 15 = 35

X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50

X x 5/4 = 50

X = 40

VẬy X = 40

PBKFB
9 tháng 5 2017 lúc 21:12

1.  0.9x218x2+0.18x4290+0.6x353x3  

= 1.8x218+0.18x10x429+1.8x353

=1.8x218+1.8x429+1.8x353

= 1.8x( 218+429+353 )

= 1.8x1000

=1800

2. 

3/4 x X + 1/2 x X - 15 = 35

3/4 x X + 1/2 x X = 35+15

3/4 x X +1/2 x X = 50

X x ( 3/4 + 1/2 ) = 50 

X x 5/4 = 50 

X = 50 : 5/4

X =40

Lê Trần Khánh Phương
Xem chi tiết
Đoàn Tuệ Minh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
7 tháng 7 2019 lúc 10:03

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

Xyz OLM
7 tháng 7 2019 lúc 10:09

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5