Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jessica Wu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 11:19

A B C H M K I 1 2 3 1 2

a ) Tứ giác KMIH có \(\widehat{K}=\widehat{I}=\widehat{H}=90^0\Rightarrow\widehat{M_2}=90^0\)

=> Tứ giác KMIH là hình chữ nhật => MK = IH (1)

Ta có : \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}+\widehat{M_3}=180^0\) ( Kề bù ) => \(\widehat{M_1}+\widehat{M_3}=180^0-\widehat{M_2}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{M_1}=90^0-\widehat{M_3}\) (2)

Tam giác IMC vuông tại I => \(\widehat{M_3}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{M_3}\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{M_1}=\widehat{C}\)

Xét tam giác AKM và tam giác MIC có :

\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^0\left(gt\right)\)

AM = MC (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> tam giác AKM = tam giác MIC ( CH - GN )

=> IC = MK ( Cạnh tương ứng ) (4)

Từ (1) và (4) => MK = IC = IH (đpcm)

b ) tam giác AHC vuông H

Lại có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền là AC

=> \(HM=\frac{1}{2}AC\) ( ĐL đường trung tuyến ứng với cạnh huyền )

PUBG VN
7 tháng 3 2017 lúc 8:24

toi cung chiu

Hạnh Trần
7 tháng 3 2017 lúc 9:27

to bo tay voi bai do roi

Bùi Văn Hoàng Giang
Xem chi tiết
Bói Vy Vy
Xem chi tiết
Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 20:36

a) Ta xét ▵AHB và▵AHC, ta có

AH là cạnh chung

AC=AB ( vì tam giác cân tại A)

góc AHC = góc AHB là góc vuông (90 độ)

-> ▵AHB =▵AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Ta có ▵AHB =▵AHC (cmt)

->HB=HC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta xét ▵AKH và ▵AIH. Ta có: 

AH là cạnh chung 

góc AKH = góc AIK = 90 độ 

-> ▵AKH =▵AIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

-> AK = AI (2 cạnh tương ứng) nên ▵AIK là tam giác cân và cân tại A

d) Ta áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Ta có AH là cạnh chung cùng vuông góc với IK và BC

-> IK // BC

e) Ta cho giao điểm của AH và IK là O 

Ta xét ▵AKO và ▵AIO

Ta có AK=AI (cmt)

Góc AOK = góc AOI = 90 độ

-> ▵AKO = ▵AIO

-> KO = IO ( 2 cạnh tương ứng) -> AH là đường trung trực của đoạn thẳng IK

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
linh doan
Xem chi tiết
minhsơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:52

1: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K co

AM chung

góc HAM=góc KAM

=>ΔAHM=ΔAKM

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

2: AH=AK

MH=MH

=>AM là trung trực của HK

3:

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAKQ vuông tại K có

AH=AK

góc HAC chung

=>ΔAHC=ΔAKQ

=>AQ=AC
=>ΔAQC cân tại A

b: Xét ΔAQC có AH/AQ=AK/AC

nên HK//CQ

nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trung
15 tháng 2 2017 lúc 19:45

Gọi I là giao điểm giữa AH và KG 

Ta có : tam giác ABH=tam giác ACH(CH-GN)

Suy ra :A1=A2

Lại có: tam giác AKH=tam giác AGH(CH-GN)

Suy ra :AK=AG

Suy ra:tam giác AKG cân tại A mà tam giác ABC cân tại A . Suy ra :K1=B,G1=C

Suy ra :KG//BC(ĐPCM)

*Chú ý :mình quên ghi kí hiệu góc (chắc chắn đúng)