Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doãn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:48

Ta có: \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+2013\right)=4+1007\cdot2013\)

\(\Leftrightarrow2014x+2027091=2027095\)

\(\Leftrightarrow2014x=4\)

hay \(x=\dfrac{2}{1007}\)

Doãn Ngọc Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 14:31

Ta có: \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+2003\right)=4+1007\cdot2003\)

\(\Leftrightarrow2004x+\dfrac{2003\cdot2004}{2}=4+1007\cdot2003\)

\(\Leftrightarrow2004x=10019\)

hay \(x=\dfrac{10019}{2004}\)

I lay my love on you
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 9 2018 lúc 15:10

x(x² + x + 1) = 4y(y + 1)

<=> (x + 1)(x² + 1) = (2y + 1)²

Dễ dàng thấy là: x + 1 và x² + 1 nguyên tố cùng nhau nên x + 1 và x² + 1 là 2 số chính phương.

=> x²; x² + 1 là 2 số chính phương liên tiếp 

=> x = 0; y = 0 hoặc y = - 1

Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
24 tháng 1 2021 lúc 20:22

xy + 2x - 3y = 9

\(\Leftrightarrow\) 2x + xy - 3y - 6 = 3

\(\Leftrightarrow\) x(2 + y) - 3(y + 2) = 3

\(\Leftrightarrow\) (2 + y)(x - 3) = 3

Vì x, y \(\in\) Z nên (2 + y)(x - 3) \(\in\) Z. Ta có bảng sau:

     x - 3         3          1         -1        -3
    2 + y         1          3        -3        -1
        x         6(TM)          4(TM)        2(TM)        0(TM)
        y        -1(TM)          1(TM)       -5(TM)       -3(TM)

Vậy phương trình có nghiệm (x; y) = {(6; 1); (4; 1); (2; -5); (0; -3)}

Chúc bn học tốt!

Nguyen Quoc Huy
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Hoàng C5
15 tháng 9 2018 lúc 22:11

x2-y2=y+1

4x2-4y2=4y+4

4x2-4y2-4y-4=0=4x2-4y2-4y-1-3

4x2-(4y2+4y+1)-3=0

4x2-(2y+1)2=3

(2x-2y-1)(2x+2y+1)=3

vì x,y thuộc Z

=>2x-2y-1, 2x+2y+1 thuộc Z

=>2x-2y-1, 2x+2y+1 thuộc Ư(3)

Bạn tự lập bảng rồi tính nốt nha

No choice
15 tháng 9 2018 lúc 22:14

Khó quá bn ơi !

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 21:17

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Nguyen Longg
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 8 2023 lúc 11:50

Từ pt thứ 2, ta thấy \(y^2⋮9\Leftrightarrow y⋮3\) \(\Leftrightarrow y=3z\left(z\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+3xz=2019\\9z^2-9xz=99\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+3xz=2019\\z^2-xz=11\end{matrix}\right.\) (*)

Từ pt đầu tiên của (*), ta thấy \(x⋮3\Leftrightarrow x=3t\left(t\inℤ\right)\)

Khi đó \(9t^2+9tz=2019\)  \(\Rightarrow2019⋮9\), vô lí. 

Do đó, pt đã cho không có nghiệm nguyên.

 

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 8 2023 lúc 9:53

Bạn xem lại đề