Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Khanh Ha
Xem chi tiết
ngân380
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 10 2015 lúc 21:26

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\) (1)

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

Rồng Thần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
4 tháng 10 2021 lúc 12:01

a) Ta có: \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=180^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-110^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=70^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> a//b

b) Ta có: a//b,a⊥c

=> c⊥b(từ vuông góc đến song song)

Hquynh
4 tháng 10 2021 lúc 12:01

a, Ta có gD1 + gD2 = 180 độ ( hai góc kề bù)

=> gD1 = 180 - gD2 = 180 -110= 70 độ

Vì gD1 = gC1 = 70 độ 

mà hai góc vị trí đồng vj

=> a//b

b, Ta có a//b

mà c ⊥ a

=>c ⊥ b

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 11 2023 lúc 9:47

Lời giải:
a. $(a+b-c)-(b-c+d)=a+b-c-b+c-d=a+(b-b)+(-c+c)-d=a+0+0-d=a-d$

b. $(a-b+d)-(a-b+c)=a-b+d-a+b-c=(a-a)+(-b+b)+(d-c)=0+0+d-c=d-c$

c. $(a+b)-(b-c-a)=a+b-b+c+a=(a+a)+(b-b)+c=2a+0+c=2a+c$

d. $-(a-b)+(a-b+c)=-a+b+a-b+c=(-a+a)+(b-b)+c=0+0+c=c$

e. $(a-b+c)-(a-b+c)=a-b+c-a+b-c=(a-a)+(-b+b)+(c-c)=0+0+0=0$

lê vũ ngọc hà
Xem chi tiết
Lê Bảo Anh
4 tháng 3 2022 lúc 16:55

Mấy câu A B C D  như v sao làm h baaa -.-

Dân Chơi Đất Bắc=))))
4 tháng 3 2022 lúc 16:57

1 careless => carelessly

2 disappointed => disappointing

3 for => on

4 entertaining => entertaiment

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 11 2021 lúc 17:00

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)

Lê Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 2 2018 lúc 22:14

a, Có : (a-b)^2 >= 0

<=> a^2+b^2-2ab >= 0

<=> a^2+b^2 >= 2ab

<=> a^2+b^2+2ab >= 4ab

<=> (a+b)^2 >= 4ab

Vì a,b > 0 nên ta chia 2 vế bđt cho (a+b).ab ta được :

a+b/ab >= 4/a+b

<=> 1/a+1/b >= 4/a+b

=> ĐPCM

Dấu "=" xảy ra <=> a=b>0

Tk mk nha

Lê Anh Tú
10 tháng 2 2018 lúc 22:23

Biến đổi tương đương 

<=> (a + b)/ab >/ 4/(a + b) , do a,b > 0 --> ab > 0 và a + b > 0, quy đồng 2 vế 

<=> (a + b)2 >/ 4ab 

<=> a2 + 2ab + b2 >/ 4ab 

<=> a2 - 2ab + b2 >/ 0 

<=> (a - b)2 >/ 0 luôn đúng a,b > 0 

=>đpcm 

Dấu " = " xảy ra ⇔ a = b

Mai Huyền My
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
28 tháng 5 2018 lúc 16:10

A B C D E F I K

a) Áp dụng hệ quả định lý \(Ta-lét\) vào \(\Delta BEC\)\(AD//BE\left(gt\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{BE}=\dfrac{CD}{BC}\left(2\right)\)

Áp dụng hệ quả định lý \(Ta-lét\) vào \(\Delta BFC\)\(AD//CF\left(gt\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{CF}=\dfrac{BD}{BC}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{BE}+\dfrac{AD}{CF}=\dfrac{CD}{BC}+\dfrac{BD}{BC}\)

\(\Rightarrow AD\left(\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{CF}\right)=\dfrac{CD+BD}{BC}=\dfrac{BC}{BC}=1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{CF}=\dfrac{1}{AD}\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng hệ quả định lý \(Ta-lét\) vào \(\Delta BAE\)\(BE//CF\left(gt\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{\: AB}\)

Xét \(\Delta EAF\)\(\Delta CAB\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{\: AB}\left(\text{Chứng minh trên}\right)\\\widehat{EAF}=\widehat{CAB}\left(\text{2 góc đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EAF\sim\Delta CAB\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\\ \Rightarrow EF//BC\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)

\(BE//CF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\text{Tứ giác }BECF\text{ là hình bình hành}\left(\text{Dấu hiệu nhận biết}\right)\\ \Rightarrow A\text{ là trung điểm }EC\left(\text{Tính chất đường chéo hình bình hành}\right)\\ \Rightarrow AC=\dfrac{1}{2}AE\\ \Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}S_{BEC}\left(\text{Chung đường cao hạ từ B xuống EC}\right)\left(5\right)\)

Từ \(E\) kẻ \(EI\perp BC\Rightarrow EI\) là đường cao ứng với \(BC\) của \(\Delta EBC\)

Từ \(D\) kẻ \(DK\perp EF\Rightarrow DK\) là đường cao ứng với \(EF\) của \(\Delta EDF\)

Ta có : \(DI//EK\left(I\in BC;K\in EF;BC//EF\right)\left(3\right)\)

\(\Rightarrow EI\perp EK\left(EI\perp DI\right)\\ \Rightarrow EI//DK\left(\text{Cùng }\perp EK\right)\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right)\)\(\left(4\right)\Rightarrow\text{Tứ giác }DIEK\text{ là hình bình hành}\left(\text{Dấu hiệu nhận biết}\right)\)\(\Rightarrow DI=EK\left(\text{2 cạnh đối hình bình hành}\right)\)

\(EF=BC\left(\text{2 cạnh đối hình bình hành}\right)\)

\(\Rightarrow S_{DEF}=S_{EBC}\left(6\right)\)

Từ \(\left(5\right)\)\(\left(6\right)\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}S_{DEF}\)

\(\Rightarrow S_{DEF}=2S_{ABC}\left(đpcm\right)\)

Hương Trần Thị
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
15 tháng 1 2017 lúc 21:40

Ta có: \(\frac{a+1}{b^2+1}=\left(a+1\right)-\frac{\left(a+1\right)b^2}{b^2+1}\)

\(\ge\left(a+1\right)-\frac{\left(a+1\right)b^2}{2b}=a+1-\frac{ab+b}{2}\)

Tương tự ta có:\(\frac{b+1}{c^2+1}\ge b+1-\frac{bc+c}{2};\frac{c+1}{a^2+1}\ge c+1-\frac{ca+a}{2}\)

Cộng theo vế ta có: \(VT\ge a+b+c+3-\frac{ab+bc+ca+a+b+c}{2}=6-\frac{3+ab+bc+ca}{2}\)

Mà theo BĐT AM-GM: \(ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=3\)

Suy ra \(VT\ge6-3=3\)(ĐPCM)