Tính hoá trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất : 1/Tính hoá trị của N trong NO;NO2;N2O3;N2O5 2/Tính háo trị của Fe trong:FeO;Fe2O3;FeCl3;Fe(OH)2
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau,biết O hoá trị (2),(NO3) hoá trị (1)
a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
tính hoá chị nguyên tố Fe trong hợp chất sau biết Cl có hoá trị 1 và nhóm (SO4) hoá trị 2
FE2 (SO4)3, FeCl3
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) | lll |
\(FeCl_3\) | lll |
gọi hóa trị của \(Fe\) là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_2^x\left(SO_4\right)_3^{II}\) \(\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Ta lại có: x . 2 = II . 3
=> x = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{Cl_3}\)
Ta lại có: y . 1 = I . 3
=> y = III
Vậy hóa trị của Fe là (III)
Hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố N và O. Biết tỉ số khối lượng giữa 2 nguyên tố bằng 7:20.
a) Lập công thức hoá học của hợp chất.
b) Tính hoá trị của N trong hợp chất.
Ghi rõ cách tính luôn nha các bạn, mình cảm ơn!
a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:
mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5
Vậy hóa trị của N là 5
a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20
= 2 : 1
=> CTHH : N2O
b.
Ta có :a x = IIy => a = I
Vậy N ht 1
Gọi hóa trị của nhóm PO4 là x
Ta có : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
gọi hoá trị của PO4 là x, ta có :II . 3 = x.2
6= x.2
=> x= III
=> hoá trị của PO4 là III
ta có hóa trị của nhóm PO4 là x
theo quy tắc hóa trị : II.3 = x.2
=> x là III
vậy hóa trị của nhóm PO4 trong hợp chất trên là III
Bài 1 tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên khi đã biết giá trị của O
Fe2O3(II)
SO2(II)
FeSO4(II)
N2O5(II)
Fe2O3: Fe(III), O(II)
SO2: S(IV), O(II)
FeSO4: Fe(II), S(VI), O(II)
N2O5: N(V), O(II)
Fe2O3:Fe(III),O(II)
SO2:S(IV),O(II)
FeSO4:Fe(II),S(VI),O(II)
N2O5:N(V),O(II)
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố( nhóm nguyên tử) trong hợp chất sau
bạn ko ghi hợp chất thì giúp kiểu gì ?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)