Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trinh

Những câu hỏi liên quan
Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
hoang bao ha
Xem chi tiết
Yêu nè
3 tháng 1 2020 lúc 14:45

Điều kiện \(x\ne\frac{-2}{3},x\in Z\)

M=\(\frac{2019x-2020}{3x+2}=\frac{673\left(3x+2\right)-3366}{3x+2}=673-\frac{3366}{3x+2}\)

Với \(\hept{\begin{cases}x\in Z\\3x+2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\in Z\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow\frac{3366}{3x+2}>0\Rightarrow M>0\)

Với \(\hept{\begin{cases}x\in Z\\3x+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\in Z\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{3366}{3x+2}\)nhỏ nhất\(\Leftrightarrow\)mẫu nguyên âm lớn nhất

                                                        \(\Leftrightarrow3x+2=-1\) 

                                                       \(\Leftrightarrow\)\(3x=-3\)

                                                      \(\Leftrightarrow x=-1\)(Thảo mãn điều kiện)

Với x=-1 thì M=4039

Vậy Min M=4039\(\Leftrightarrow x=-1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Emma Granger
4 tháng 3 2018 lúc 19:50

\(\frac{n+5}{n+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(n+5\right)\cdot2=n+3\)

\(\Rightarrow2n+10=n+3\)

\(\Rightarrow2n-n=-10+3\)

\(\Rightarrow n=-7\)

Thịnh Nguyễn
4 tháng 3 2018 lúc 19:55

n+5/n+3=n+3+2/n+3=1+2/n+2=1/2

=>2/n+2=1/2-1

=>2/n+2=-1/2

=>n+2=-4

=>n=-6

Vậy n=-6

minh anh minh anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 1 2017 lúc 15:38

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta=\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m+1>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

Theo vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3m-1\\x_1x_2=2m^2-m\end{cases}}\)

Ta có: \(\left|x_1-x_2\right|-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x_1-x_2\right|=2\)

\(\Leftrightarrow x^2_1-2x_1x_2+x^2_2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-1\right)^2-4\left(2m^2-m\right)=4\)

 \(\Leftrightarrow m^2-2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=3\\m=-1\end{cases}}\) 

ngonhuminh
22 tháng 1 2017 lúc 19:10

Bài này không dùng vi_et đúng là dài thật: (hiểu "Tam giác" rồi chính thức gia nhập giải lớp 9 không giao luu nữa")

Trần Quốc Đạt
22 tháng 1 2017 lúc 20:55

Bạn ngonhuminh, có cách còn ngắn hơn nhiều nữa kìa.

(Ghi chú: Nếu làm nháp thấy "delta" ra là một bình phương thì chắc chắn pt có nghiệm đẹp.)

Mà nếu biết trước có nghiệm đẹp thì phán một câu như thế này là đủ:

\(x=\frac{3m-1+m-1}{2}=2m-1\) và \(x=\frac{3m-1-\left(m-1\right)}{2}=m\)l là 2 số có tổng bằng "gì đó", tích bằng "gì đó" nên là nghiệm pt trên.

Tới đây giải như sau:

Do biểu thức \(\left|x_1-x_2\right|-2\) đối xứng theo 2 biến nên không mất tính tổng quát giả sử \(x_1=2m-1,x_2=m\).

(Giải tiếp)

Nguyễn Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Vu Bich Thao
Xem chi tiết
QuocDat
30 tháng 1 2016 lúc 18:49

số chia là 9 để có số dư là 8

vậy số bị chia là : 9 x 4 + 8 = 44

đáp số : 44

     

trang chelsea
30 tháng 1 2016 lúc 18:50

du 8 nen chi co the la tren 9

ma la so be nhat len se duoc 44

QuocDat
30 tháng 1 2016 lúc 18:51

số chia là 9 để có số dư là 8

số bị chia là : 9 x 4 + 8 = 44

đáp số : 44

chờ duyệt

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
IS
19 tháng 3 2020 lúc 21:18

\(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)=\left(m-2\right)^2\ge0\forall m\)

=> phương trình  luôn có nghiêm zới \(\forall m\)

ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1x_2=m-1\end{cases}=>x^2_1+x^2_2}=m^2-2m+2\)

ta có \(A=\frac{2x_1x_2+3}{x^2_1+x^2_2+2\left(x_1x_2+1\right)}=\frac{2m+1}{m^2+2}\)

=> \(A-1=\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le0\forall m\)

=>\(A\le1\)

dấu = xảy ra khi zà chỉ khi m=1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Gia Huy
Xem chi tiết
Đặng Khánh Chi
23 tháng 2 2021 lúc 21:50

67câu hoi la 1234567+78910000000000000-9999999990000000

Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
23 tháng 2 2021 lúc 21:56

\(P=\frac{3}{x-1}\)\(\left(x\in Z\right)\)

a) Để P là 1 phân số thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b) \(\left|x\right|=6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

với x = 6 ta có \(P=\frac{3}{x-1}=\frac{3}{6-1}=\frac{3}{5}\)

với x = -6 ta có \(P=\frac{3}{x-1}=\frac{3}{-6-1}=\frac{-3}{7}\)

c) để P nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\)nguyên

hay \(3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Cute
Xem chi tiết
�_�
11 tháng 2 2019 lúc 17:31

dê vl

~_Linh_~ ♡
6 tháng 3 2019 lúc 12:05

choa