Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenly
Xem chi tiết
Phung Dinh Manh
2 tháng 12 2018 lúc 20:00

B1 : x + (x+1) + (x+2) + ...+ (x+35) = 0

       x + x +1 + x+ 2+...+ x +35 = 0

       x + x.35 + (1+2+...+35) = 0

       x.36 + 630 =0

       x.36 = -630

       x = -630 : 36

        x =- 17.5

Nguyễn Lệ Quỳnh
Xem chi tiết
khai
10 tháng 9 2018 lúc 12:05

\(a,165:11\cdot999+85\cdot999=15\cdot999+85\cdot999=999\left(15+85\right)=999\cdot100=99900\)

\(b,25\cdot4+25:5-4\left(30-5\right)-5=25\cdot4+5-4\cdot25-5=\left(25\cdot4-4\cdot25\right)+\left(5-5\right)=0+0=0\)

Nguyễn Lệ Quỳnh
10 tháng 9 2018 lúc 21:37

Cảm ơn.

hayato
Xem chi tiết
An ngọc lâm
17 tháng 9 2018 lúc 18:25

A=1+2+3+...+2018=(1+2018)+(2+2017)+...(1009+1010)=2019x1009=2037171

B=(1+2019)+(3+2017)+...+(1009+1011)=2020x505=1020100

C=(2020+2)+(2018+4)+...+(1010+1012)=2022x505=1021110

Arcade Channel Funfun
Xem chi tiết
TXT Channel Funfun
4 tháng 4 2017 lúc 10:17

13501

k tớ nha Arcade

phan văn đức
14 tháng 3 2017 lúc 14:14

Tổng là : ( 1000 + 1 ) x 100 : 2 = 500500

Đáp số : 500500

trần tiến đạt
14 tháng 3 2017 lúc 14:15

số số hạng là

 ( 1000 -1 ) : 1 +1 = 1000

tổng là :

  1000+ 1 x 1000 : 2 = 500500

đáp số 500500 

Kelvin Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
13 tháng 11 2016 lúc 15:57

gọi số hs giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c

Ta Có : a/1=b/2=c/3 và a+b+c=60

Đặt a/1=b/2=c/3=k(k khác 0)

=> a=1k ; b=2k ; c=3k

=> a+b+c=1k+2k+3k=60 => 6k=60 => k=10

<=> a=1.10=10 ; b=2.10=20 ; c=3.10=30

Vậy : số học sinh giỏi,khá,trrung bình lần lượt là 10 hs , 20hs , 30hs

Nguyễn Cảnh Đức
16 tháng 11 2016 lúc 11:15

Gọi số học sinh giỏi khá trung bình của lớp đó lần lượt là a;b;c

Theo bài ra ta có: a/1; b/2; c/3 và a+b+c=60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a+b+c/1+2+3=60/6=10

Suy ra: a= 1*10=10

            b=2*10=20

            c=3*10=30

Vậy học sinh giỏi : 10 hs

       học sinh kha : 20 hs

       học sinh tb : 30 hs

Nhớ

Nguyễn Đức Giang
18 tháng 12 2021 lúc 19:53

câu hỏi từ lâu vậy

Khách vãng lai đã xóa
kingstar omega
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
20 tháng 5 2015 lúc 10:59

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
25 tháng 9 2017 lúc 20:00

\(1+3+5+...+997+999\)

\(=\frac{\left[\left(999-1\right):2+1\right].\left(999+1\right)}{2}\)

\(=250000\)

phung van hoang tu
25 tháng 9 2017 lúc 20:00

500000

Thắng  Hoàng
25 tháng 9 2017 lúc 20:00

=274000 bạn vào câu hỏi tương tự có đấy mik thề

Trần Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Thoại
Xem chi tiết
DanAlex
22 tháng 4 2017 lúc 21:33

Ta có: \(1\frac{4}{5}+2\frac{5}{7}+3\frac{4}{5}+4\frac{5}{7}\)

\(=\left(1\frac{4}{5}+3\frac{4}{5}\right)+\left(2\frac{5}{7}+4\frac{5}{7}\right)\)

\(=\left(\frac{9}{5}+\frac{19}{5}\right)+\left(\frac{19}{7}+\frac{33}{7}\right)\)

\(=\frac{28}{5}+\frac{52}{7}=13\frac{1}{35}\)

Nhok Lạnh Lùng
22 tháng 4 2017 lúc 21:31

= ( \(1\frac{4}{5}\)\(3\frac{4}{5}\)) + (  \(2\frac{5}{7}\)+  \(4\frac{5}{7}\))         

=        \(4\frac{4}{5}\)           +       \(6\frac{5}{7}\)

=           \(\frac{24}{5}\)         +        \(\frac{47}{7}\)

=  ...... ( tính nốt nhé )

Nguyễn Huyền Trang
22 tháng 4 2017 lúc 21:34

=(1+3)×4/5+(2+4)×5/7

=4×4/5+6×5/7

=16/5+30/7

=16×6/7