Đề: Oxi hóa hoàn toàn 8.4 gam kim loại X, thu được 11,6 gam một oxit B. Tìm tên kim loại M
Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mX + mO2 = mX2On
=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)
=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)
PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On
Mol: 0,4/n <--- 0,1
M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => Loại
n = 3 => Loại
n = 8/3 => X = 56 => X là Fe
Vậy X là Fe
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 26:Oxi hóa hoàn toàn 8,4 gam một kim loại X chưa rõ hóa trị thu được 11,6 gam một oxit B. X là kim loại nào?
A. Cu. B. Na. C. Zn. D. Fe.
Câu 27:Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
Câu 28:Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích không khí cần dùng là:
A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 5,6 lít.
Câu 29:Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R (hóa trị II) ta phải dùng một lượng oxi bằng 25% lượng kim loại đó. R là:
A. Fe. B. Pb. C. Ba. D. Cu.
Câu 30: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam một kim loại M hóa trị I thu được 4,7 gam một oxit A.
a) Cho biết A thuộc loại oxit nào?
b) Tìm tên kim loại M và cho biết bazơ tương ứng của oxit A
Cậu tham khảo:
a) A là oxit bazơ vì M là kim loại
b)
4M+O2--->2M2O
mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)
=>nO2=0,8/32=0,025(mol)
Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)
=>MM=3,9/0,1=39
=>M là K
=>Bazơ tương ứng của A KOH
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Đáp án A.
Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol
Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 => M=9n => n=3; M=27(Al).
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O 2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Ca
Oxi hóa hoàn toàn 10,8 gam kim loại X trong khí O2 (dư), thu được 20,4 gam oxit kim loại. X là kim loại
BTKL \(n_{O_2}=\dfrac{20,4-10,8}{32}=0,3\left(mol\right)\)
BT e : 10,8.n/M = 4.0,3=> M=9n => n=3; M=27(Al).
cho 2,24lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn kim loại hóa tri I thu được 18,8 gam oxit. xác định tên kim loại đó?
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)
\(......0.1.....0.2\)
\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với kim loại có hóa trị III thu được 10,2 gam oxit xác định tên kim loại đó
Cách khác:
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\\ Đặt.KL:B\\ 4B+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2B_2O_3\\ ĐLBTKL:m_B+m_{O_2}=m_{oxit}\\ \Leftrightarrow m_B+4,8=10,2\\ \Leftrightarrow m_B=5,4\left(g\right)\\ Mà:n_B=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_B=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Oxi hóa hoàn toàn 16,8 gam kim loại thu được 23,2 gam oxit
Xác định kim loại trên
Gọi kim loại cần tìm là R, oxit là R2On
\(n_R=\dfrac{16,8}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{16,8}{M_R}\)------------->\(\dfrac{8,4}{M_R}\)
=> \(\dfrac{8,4}{M_R}\left(2.M_R+16n\right)=23,2\)
=> MR = 21n (g/mol)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => Loại
- Nếu n = 3 => Loại
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => \(M_R=56\left(g/mol\right)\) => R là Fe
. Oxi hóa hoàn toàn 16,8 gam kim loại thu được 23,2 gam oxit .
a. Xác định kim loại trên..
b. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
a) Gọi kim loại cần tìm là A
\(n_A=\dfrac{16,8}{M_A}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xA + yO2 --to--> 2AxOy
\(\dfrac{16,8}{M_A}\)------------>\(\dfrac{16,8}{x.M_A}\)
=> \(\dfrac{16,8}{x.M_A}=\dfrac{23,2}{x.M_A+16y}\)
=> \(M_A=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MA= 21 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MA= 42 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 63 (g/mol) --> Loại
Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MA = 56 (Fe) => A là Fe
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH của oxit là Fe3O4
b) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
0,3-->0,2
=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)