chứng tỏ rằng ko tồn tại n thuộc N để (n+10).(n+21)=124689
Câu 1: Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số tự nhiên n . Hỏi n - S(n) có chia hết cho 3 không ?
Câu 2: Cho P và P + 4 là các số nguyên tố lớn hớn 3
Chứng tỏ rằng P + 8 là hợp số .
Câu 3:a, Tìm a thuộc N biết : 6A + 13 chia hết cho 2a + 1
b, Tìm n để (n+ 10). ( n + 21 ) = 124689
c, Tìm các chữ số a,b để aabb là số chính phương .
ai giải đúng mình tích cho ạ !!!!!!!
P > 3 => P = 3k + 1 hoặc P = 3k + 2 (k thuộc N) (vì P là số nguyên tố)
+) P = 3k + 1 => P + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 => P + 8 là hợp số
+) P = 3k + 2 => P + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 => P + 4 là hợp số (loại)
Vậy P + 8 là hợp số
Vì S(n) là tổng các chữ số của n => S(n) và n có tổng các chữ số bằng nhau.
=> n và S(n) có cùng số dư khi chia cho 3
=> n - S(n) chia hết cho 3
Nếu n là số lẻ n có dạng : 2k + 1 ( k\(\in\) N)
A = 2018 + ( 2k+ 1+ 1)2
A = 2018 + (2k+2)2
A = 2018 + 4.( k+1)2 ⇒ A ⋮ 2 Nếu A là số chính phương
⇒ A ⋮ 4 ( tính chất 1 số chính phương )
⇒ 2018 ⋮ 4 ( vô lý)
Nếu n là số chẵn n =2k ( k \(\in\) N)
A = 2018 + ( 2k + 1)2;
2k + 1 không chia hết cho 4 ⇒ ( 2k+1)2 : 4 dư 1 ( tc của 1 số chính phương)
A = 2018 + ( 2k + 1)2 : 4 dư 3 ⇒ A không phải là số chính phương vì một số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
Vậy không thể tồn tại n để 2018 + ( n +1)2 là số chính phương
Gỉa sử 2018 + \(n^2\) là số chính phương => 2018 + \(n^2\) = \(a^2\) ( a là số tự nhiên )
=> 2018 = \(a^2\)- \(n^2\) = (a - n)(a + n)
Ta có: (a + n) - (a - n) = a + n - a +n = 2n ( chia hết cho 2 )
\(\Rightarrow\) 2 số m - n và m + n phải có cùng tính chẵn lẻ
Mà 2018 = 1.2018 = 2.1009 với các cặp số (1;2018) và (2;1009) đều không cùng tính chẵn lẻ
Vậy ta kết luận: 2018 + n^2 không là số chính phương
Xin lỗi về phần giải trước do nhầm đề bài nên nó không đúng đâu nha
cho phân số M= \(\frac{n-2}{n^2+5}\)(n thuộc Z)
chứng tỏ rằng M luôn tồn tại
Ta có:
\(n^2\ge0\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5\ge5\forall n\inℤ\)\(\Rightarrow n^2+5>0\forall n\inℤ\)
\(\Rightarrow n^2+5\ne0\forall n\inℤ\)(1)
Xét phân số M = \(\frac{n-2}{n^2+5}\left(n\inℤ\right)\)
Vì ta có (1) nên M luôn tồn tại
Vậy M luôn tồn tại với mọi \(n\inℤ\)p
Chú ý : Một phân số luôn tồn tại ( hay được xác định) khi mẫu số của nó khác 0.
cho phân số M=n-7/n2+15 (n thuộc Z)
chứng tỏ rằng phân số M luôn tồn tại
Phân số M không tồn tại khi n2+15 =0 => n2= -15(vô lý vì bình phương của 1 sô nguyên luôn không âm).Do đó,n2+15 luôn khác 0 nên phân số M luôn tồn tại.
Chứng tỏ rằng với n thuộc Z thì
a. (n-1)(n+2) +12ko chia hết cho 9
b.(n+2)(n+9)+21 ko chia hết cho 49
Chứng minh rằng : ko tồn tại STN n để 2014^2014+1 chia hết cho n^3 + 2012n
a) Cho A= 51n + 47102 ( n thuộc N ). Chứng tỏ rằng A:10
b) Chứng tỏ rằng A= 175 + 244 - 1321 : 10
B= 8102 - 2102 : 10
cho phân số A=\(\frac{n-5}{n^2+3}\)n thuộc Z
a) chứng tỏ rằng a luôn tồn tại
b)tìm phân số a biết n=-5,n=0,,n=5
a) Do n2 luôn > hoặc = 0 khác -3 => n2 + 3 khác 0
=> A luôn tồn tại
b) bn chỉ việc thay n rùi tính A là ra
Chứng tỏ rằng tổng sau không chia hết cho 10:
A=2015mũ n+2 mũ 2015+m mũ 2 (m,n ko thuộc N,n ko thuộc 0)
Có : 2015^n có tận cùng là 5
2^2015 = 2^3.2^2012 - 8.(2^4)^503 = 8.16^503 = 8. ....6 = ....8
Vì m^2 là số chính phương nên m^2 ko có tận cùng là 7
=> A ko có tận cùng là : 0 ( vì 5+8+7 = 20 )
=> A ko chia hết cho 10
=> đpcm
Tk mk nha