tìm hiểu các con người đo tốc độ bay của một thiên thạch
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến thiên thạch người ta dùng một tia laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,55 μm, chiếu về phía thiên thạch. Thời gian kéo dài mỗi xung là t và công suất của chùm laze là 100000 MW. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là c = 3 . 10 8 m / s và h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Số phôtôn chứa trong mỗi xung là 2 , 77 . 10 22 hạt. Tính t.
A. 1 μs.
B. 0,01 μs.
C. 0,1 μs.
D. 0,15 μs.
Một thiên thạch bay với tốc độ 2345km/1s về phía sao mộc . Hỏi sau bao lâu nó đáp xuống sao mộc . biết nó cách sao mộc 1000000000 km
Tính các giá trị động năng của:
a. Một electron có khối lượng me = 9,1.10-31 kg chuyển động trong ống phóng điện tử của máy thu hình với vận tốc v = 7.107 m/s
b. Một thiên thạch có khối lượng 5 tấn bay với vận tốc 300 km/
a)Động năng vật:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,1\cdot10^{-31}\cdot\left(7\cdot10^7\right)^2=2,2295\cdot10^{-15}J\)
b)\(v=300\)km/h=\(\dfrac{250}{3}\)m/s
Động năng của thiên thạch:
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(\dfrac{250}{3}\right)^2=17361111,11J\)
Vua có cô công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng. Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử các nước và con trai trong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may: hễ quả cầu rơi trúng người nào, công chúa sẽ lấy người ấy làm chồng. Khi công chúa sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị một con đại bàng khổng lồ cắp đi. Đại bàng bay qua túp lều của Thạch Sanh. Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn theo. Mũi tên trúng vào cánh đại bàng. Nó bị thương nhưng gắng sức bay về hang trong núi sâu. Thạch Sanh lần theo vết máu, tìm được chỗ nó ở.
(Thạch Sanh)
a) Tìm các cụm danh từ có trong đoạn văn trên.
b) Viết 1 đoạn văn ( 8-10 câu) nêu cảm nghĩ của em về đoạn văn trên.
a, Cụm danh từ: một hội lớn, quả cầu may, người ấy, một con đại bàng khổng lồ
Biết lm mỗi câu a
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
a. Rút ra kết luận
b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng
c. Quan sát hiện tượng
d. Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a
B. d, c , b, a
C. c, b, d, a
D. c, a , d, b
Đáp án C
Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Đầu tiên là: Quan sát hiện tượng.
+ Sau đó là: Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng.
+ Tiếp theo là: Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
+ Cuối cùng là:Rút ra kết luận.
Tìm hiểu để đo độ sâu của đáy biển từ đáy một con tàu , người ta bắt đi một siêu âm xuống đáy biển . Thời gian kể từ khi siêu âm phát đi đến khi thu được âm phản xạ từ đáy biển là 1,4s . Tính độ sâu của đát biển biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500 m/s
Giải:
Độ sâu của đáy biển là:
\(1500.1,4:2=1050\left(m\right)\)
Vậy độ sâu của đáy biển là 1050m
Gọi l là độ sâu của biển, s là quãng đường âm đi, t là thời gian âm đi, v là vận tốc truyền âm trong nước.
Vì quãng đường âm đi gấp đôi độ sâu của biển nên ta có:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{1500\cdot1,4}{2}=1050\left(m\right)\)
Vậy...
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian ∆ t của con lắc thực hiên N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên
A. g = 4 π 2 l ∆ t 2 N 2
B. g = 2 πlN ∆ t
C. g = 4 π 2 lN 2 ∆ t 2
D. g = lN 2 4 π 2 ∆ t 2
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian ∆ t của con lắc thực hiện N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên
A. g = 4 πl ∆ t 2 N 2
B. g = 2 πlN ∆ t
C. g = 4 πlN ∆ t 2
D. g = lN 2 4 πl ∆ t 2
Để đo gia tốc trọng trường tại một nơi trên Trái Đất, người ta dùng một con lắc đơn có chiều dài l, Cho con lắc dao động với biên độ nhỏ quanh vị trí cân bằng rồi đo khoảng thời gian Δ t của con lắc thực hiên N dao động. Tìm biểu thức tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm theo các đại lượng trên.
A. g = 4 π 2 l Δ t 2 N 2
B. g = 2 π l N Δ t
C. g = 4 π 2 l N 2 Δ t 2
D. g = l N 2 4 π 2 Δ t 2
Đáp án C
Ta có: T = Δ t N = 2 π l g → g = N 2 π Δ t 2 l
Biến đổi khí hậu là do tác động của:
A. các thiên thạch rơi xuống.
B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí.
C. các thiên tai trong tự nhiên.
D. các hoạt động của con người.