cho em xin bài 3 câu 3 rở đi ạ
Cho em xin lời giải bài 3 và bài 4 với ạ
Chỉ thấy bài 5 với 6:
5.
\(f'\left(x\right)+2f\left(x\right)=0\Leftrightarrow f'\left(x\right)=-2f\left(x\right)\Leftrightarrow\dfrac{f'\left(x\right)}{f\left(x\right)}=-2\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\int\dfrac{f'\left(x\right)}{f\left(x\right)}dx=\int-2dx\Rightarrow ln\left(f\left(x\right)\right)=-2x+C\)
Thay \(x=1\Rightarrow0=-2+C\Rightarrow C=2\)
\(\Rightarrow ln\left(f\left(x\right)\right)=-2x+2\Rightarrow f\left(x\right)=e^{-2x+2}\)
\(\Rightarrow f\left(-1\right)=e^4\)
6.
\(f\left(x\right)+x.f'\left(x\right)=2x+1\)
\(\Leftrightarrow x'.f\left(x\right)+x.f'\left(x\right)=2x+1\)
\(\Leftrightarrow\left[x.f\left(x\right)\right]'=2x+1\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\int\left[x.f\left(x\right)\right]'dx=\int\left(2x+1\right)dx\)
\(\Rightarrow x.f\left(x\right)=x^2+x+C\)
Thay \(x=1\Rightarrow1.f\left(1\right)=1+1+C\Rightarrow C=1\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{x^2+x+1}{x}\)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=\dfrac{7}{2}\)
Ủa sao đề khác rồi:
3.
\(f'\left(x\right)=-e^x.f^2\left(x\right)\Leftrightarrow\dfrac{f'\left(x\right)}{f^2\left(x\right)}=-e^x\)
Lấy nguyên hàm 2 vế:
\(\int\dfrac{f'\left(x\right)}{f^2\left(x\right)}dx=\int-e^xdx\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{f\left(x\right)}=e^x+C\)
Thay \(x=0\Rightarrow2=1+C\Rightarrow C=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{f\left(x\right)}=e^x+1\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{1}{e^x+1}\)
\(\Rightarrow f\left(ln2\right)=\dfrac{1}{3}\)
Có ai có các câu họi tự luận bài 44 sinh 9 và bài 47 ko ạ cho em xin với ạ.Em cảm ơn ạ!!!
giải dùm em bài 3 câu 2c đi ạ mấy pro
Bài 3:
2:
a: Thay m=0 vào (d), ta được:
\(y=\left(0+1\right)x-2=x-2\)
b: Thay x=1 vào y=x+1, ta được:
y=1+1=2
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
1(m+1)-2=2
=>m+1=4
=>m=3
c: Để \(\widehat{OAB}=45^0\) thì góc tạo bởi (d) với trục Ox bằng 45 độ
(d): y=(m+1)x-2
=>a=m+1
\(\Leftrightarrow tanOAB=a=m+1\)
=>m+1=tan45=1
=>m=0
bài 6 : chiều dài của bảng lớp là 3,6m và gấp 3 lần chiều rộng .Vậy chiều rộng của bảng lớp đó là :
A. 9,6m
B. 10,8m
C. 1,2,m
D.2,4m
dạ giúp em câu này ạ ! em đang cần gấp lắm ạ ! em xin chân thành cảm ơn ạ !
Mong mn giúp em ạ em cần gấp mai em đi học ạ. Bài 37 ạ em xin cảm ơn.
37
ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan
\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)
\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)
\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)
\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)
\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)
BQT cho em đăng bài ạ!
Cho em hỏi câu này nghĩa là gì ạ?
Which word has different stress pattern?
Xin cảm ơn ạ!
Từ nào có trọng âm khác (với các từ còn lại)?
Mong mn giúp em em cần gấp mai em đi học ạ bài 36 nếu được thì cả bài 37 ạ em xin cảm ơn
36, vì sau cùng hệ còn nước đá nên nhiệt cuối là 0 độ C
lượng đá đã tan \(\left(m-0,44\right).3,4.10^5=1,5.4200.30\Rightarrow m\approx0,99\left(kg\right)\)
Mong mn giúp e ạ em cần gấp mai đi học ạ em xin cảm ơn. Bài 2 ạ
a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)
b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ
\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)
mọi người cho em xin gợi ý mở bài và kết bài của nghị luận "Học đi đôi với hành " với ạ
Tham khảo
Mở bài : Bài văn “Bàn về phép học” của tác giả Nguyễn Thiếp đã đánh thức mỗi chúng ta trong việc học tập như thế nào cho đúng . Một trong số cách học khá phổ biến đó là “Học đi đôi với hành”
Kết bài : Nói tóm lại, “học đi đôi với hành” là một châm ngôn học khá đúng đắn và tuyệt vời , ta vừa có kiến thức lại vừa được áp dụng nhờ đó mà việc học của chúng ta ngày một tiến bộ hơn , việc học tập ngày một nâng cao .
THAM KHẢO
mở bài:
Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ngày một phát triển. Sự hiểu biết, trình độ khả năng chuyên môn là đòi hỏi không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lý thuyết ở trường mà đôi khi quên mất phải thực hành - một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu: "Học đi đôi với hành".
kết bài
Tóm lại, câu phương châm trên nêu rõ tầm quan trọng của sự kết hợp giữa học và hành. Thực hiện phương châm này đúng cách ta sẽ đạt hiệu quả cao trong học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp sau này, đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựng một đất nước phồn vinh tiến bộ.
mình sắp dự thi học sinh giỏi toán,nhưng học tệ phần giải toán bằng cách lập phương trình quá!!! cao nhân nào đi qua xin ghé lại cho em vài bài mẫu nâng cao hay hay với ạ?cho em xin lời giải chi tiết luôn ạ!!!thời gian gấp rút lắm 1!!mong mọi người giúp đõ giùm em đi ạ
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`