Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
Nature Life
23 tháng 12 2019 lúc 21:36

Lực đàn hồi ( LĐH ) xuất hiện khi bị biến dạng . LĐH tác dụng lên các vật tiếp xúc với nó . LĐH phụ thuộc vào độ biến dạng ( Độ biến dạng càng lớn thì LĐH càng lớn / Tỉ lệ thuận )

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ~
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
jennyphc
23 tháng 12 2019 lúc 21:45

Xuất hiện: Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồi có xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức là nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng

Tác dụng lên đâu: Lực đàn hồi tác dụng vào vật bị biến dạng, cùng phương, ngược chiều có độ lớn bằng độ lớn của lực tác dụng tại thời điểm xuất hiện.

Tác dụng: Lực đàn hồi là cơ sở để tạo ra lực kế và các cân lò xo. Nó còn được ứng dụng để xác định khối lượng ở trạng thái không trọng lượng.

Độ biến dạng: độ biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 

 k cho mk nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nature Life
23 tháng 12 2019 lúc 21:46

jennyphc bạn giỏi ghê

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Câu Hỏi
Xem chi tiết
Linh982
Xem chi tiết
oki pạn
21 tháng 1 2022 lúc 18:52

thi ak??

Bình luận (0)
Phương Trâm
21 tháng 1 2022 lúc 19:45

Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật:

A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi

B:khi chịu tác dụng của lực ma sát

C:không chịu tác dụng của trọng lực

D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi

  
Bình luận (0)
Linh982
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 1 2022 lúc 17:33

chọn A

Bình luận (0)
phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2018 lúc 11:04

Chọn C

Khi đứng yên thì trọng lực của quả cân có độ lớn bằng độ lớn lực đàn hồi của quả cân.

Bình luận (0)
Deez nút
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 2 2022 lúc 15:53

C

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
15 tháng 2 2022 lúc 15:53

A

Bình luận (0)
Good boy
15 tháng 2 2022 lúc 15:53

C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sad boy
13 tháng 6 2021 lúc 14:20

Tham khảo

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.

đô biến dạng là sau khi nén hoăc giãn nở 1 cách vừa phải ,nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại thành chiều dài tự nhiên 

đặc điểm 

- khi lò xo bị nén hay giãn nỏ , thì nó sẽ tác dụng lưc đần hồi lên các vật nó tiếp xúc

độ biến dạng của vật càng lớn độ đàn hồi càng cao

ừng dụng của lực đàn hồi

Lực đàn hồi được ứng dụng trong đời sống qua một số công cụ sau: ... Dàn dây đàn hồi cho các vận động viên nhào lộn. Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà Lò xo trong các loại súng hơi

 

 

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 6 2021 lúc 14:19

đặc điểm:khi tác dụng vào lò xo,lực đàn hồi tác dụng vào 2 đầu

                lực ép,kéo càng lớn thì lực đàn hồi càng mạnh 

tham khảo

Bình luận (1)
tri123
8 tháng 8 2021 lúc 22:39

Tham khảo

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.

đô biến dạng là sau khi nén hoăc giãn nở 1 cách vừa phải ,nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại thành chiều dài tự nhiên 

đặc điểm 

- khi lò xo bị nén hay giãn nỏ , thì nó sẽ tác dụng lưc đần hồi lên các vật nó tiếp xúc

độ biến dạng của vật càng lớn độ đàn hồi càng cao

ừng dụng của lực đàn hồi

Lực đàn hồi được ứng dụng trong đời sống qua một số công cụ sau: ... Dàn dây đàn hồi cho các vận động viên nhào lộn. Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà Lò xo trong các loại súng hơi

Bình luận (0)
Kim Anh Nguyen Thi
Xem chi tiết
tri123
8 tháng 8 2021 lúc 22:41

 

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.

đô biến dạng là sau khi nén hoăc giãn nở 1 cách vừa phải ,nếu buông ra thì chiều dài của nó trở lại thành chiều dài tự nhiên 

đặc điểm 

- khi lò xo bị nén hay giãn nỏ , thì nó sẽ tác dụng lưc đần hồi lên các vật nó tiếp xúc

độ biến dạng của vật càng lớn độ đàn hồi càng cao

ừng dụng của lực đàn hồi

Lực đàn hồi được ứng dụng trong đời sống qua một số công cụ sau: ... Dàn dây đàn hồi cho các vận động viên nhào lộn. Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà Lò xo trong các loại súng hơi

 

Bình luận (0)
linh phạm
8 tháng 8 2021 lúc 22:49

Biến dạng đàn hồi là những biến dạng có khả năng khôi phục lại hình dạng ban đầu khi chưa có lực tác dụng vào.

Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo. Kí hiệu độ biến dạng là ∆l (đọc là đenta l ). Chú ý: Khi lò xo bị biến dạng nén thì độ biến dạng là hiệu độ dài tự nhiên và độ dài của lò xo khi bị nén.

- Lực đàn hồi là lực mà lo xo khi biến dạng tác dụng lên vật.

 Lực đàn hồi có đặc điểm sau:

      - Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn, thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi nên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.

     - Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

Lực đàn hồi được ứng dụng trong đời sống qua một số công cụ sau:

Dàn dây đàn hồi cho các vận động viên nhào lộn. Cầu bật cho các vận động viên nhảy đà Lò xo trong các loại súng hơi.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
28 tháng 1 2016 lúc 23:09

Khi có tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi thì ta chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng của vật.

Lúc đó: 

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t\)

Bình luận (0)