Những câu hỏi liên quan
Đức Thành Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2023 lúc 0:05

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC và DE=BC/2

=>DE//BF và DE=BF

=>BDEF là hình bình hành

b: Xét ΔBAC có BD/BA=BF/BC

nên DF//AC và DF=AC/2

=>DF=EK

Xét tứ giác DEFK cos

DE//FK

DF=EK

Do đó: DEFK là hình thang cân

Bình luận (0)
tran thu trang
Xem chi tiết
Despacito
16 tháng 12 2017 lúc 15:51

mk hướng dẫn câu a) sử dụng tích chất đường trung bình của tam giác 

\(\Rightarrow DE\)SONG SONG VỚI \(BC\)

MÀ \(BF\)CHÍNH LÀ \(BC\)

\(\Rightarrow DE\)SONG SONG \(BF\)

\(\Rightarrow EF\backslash\backslash BD\)

\(\Rightarrow\) tứ giác \(BDEF\)LÀ HÌNH BÌNH HÀNH

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Nhi
16 tháng 12 2017 lúc 15:54

a. Xét tam giác ABC có: AD=BD; AE=CE

=> DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE//BC; DE=1/2BC

• DE//BC nên DE//BF

• DE=1/2BC và BF=1/2BC nên DE=BF

Xét tứ giác BDEF có: DE//BF; DE=BF

=> BDEF là hbh

b. Xét tam giác ABC có: AD=BD; BF=CF

=> DF là đường tb của tam giác ABC

=> DF//AC; DF=1/2AC

Mà AE=1/2AC nên DF=AE

Xét tứ giác ADEF có DF//AE: DF=AE

=> ADEF là hbh

=> DF=AE (1)

Xét tam giác vuông AKC có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

=> KE=1/2AC=AE (2)

Từ (1) và (2) => DF=KE

Xét tứ giác DEFK có KF//DE=> DEFK là hình thang

Xét hình thang DEFK có DF=KE

=> DEFK là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
1 tháng 12 2016 lúc 20:50

a)xét tam giác ABC có AD=DB, AE=EC => DE là đg` TB => DE//BC=> DE//BF
và DE=1/2BC=> DE= BF => BDEF là hbh

b) DE//BC => DE//KF => DEFK là hình thang(1)
DE//BC => DEF = EFC(SLT)
BDEF là hbh BD//EF => DBC=EFC (đồng vị) => DEF = DBC
DE//BC => EDK=DKB(SLT)
Xét tam giác ABK vg tại K có D là TĐ của AB=> KD là trung tuyến => KD=1/2AB=BD=> tam giác BDK cân tại D => DBC=DKB
=> KDE = DEF(2)
Từ (1) và (2) => DEFK là hình thang cân

Bình luận (0)
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Thu Thao
2 tháng 2 2021 lúc 9:04

a/ Xét t/g ABC có D,E lần lượt là trung điểm AB ; AC

=> DE là đường trung bình t/g ABC

=> DE // BC ; DE = BC/2

=> DE // BF ; DE = BF(do F là trung điểm BC)

=> Tứ giác BDEF là hình bình hành

b/ Có BDEF là hbh

=> EF = BD 

Xét t/g ABK vuông tại K có KD là đường trung tuyến

=> KD = 1/2 AB = BD=> EF = KD

Mà DE // BC

=> DE // KF

=> Tứ giác DEFK là htc

c/ Xét t/g AHC có ME là đường trung binh

=> ME = 1/2 HC ; ME // HC (1)

Xét t/g BHC có NF là đường trung bình

=> NF = 1/2 HC ; NF // HC (2)

(1) ; (2)

=> ME = NF ; ME // NF (3)

Xét t/g ABH có MN là đường trung bình

=> MN // AB ; MN = 1/2 ABMà

HC ⊥ AB

NF // HC=> MN ⊥ NF (4)(3) ; (4)

=> MNFE là hcn

=> NE = MF ; NE, MF cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn

CMTT ta có đpcm

Bình luận (0)
Không Bao Giờ
Xem chi tiết
Die Devil
Xem chi tiết
Die Devil
30 tháng 7 2016 lúc 10:21

giup1 vs

Bình luận (0)
do ngoc phu
11 tháng 10 2017 lúc 10:42

vẽ hình giùm đi rồi mình giải cho

Bình luận (0)
Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Ánh Dương Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tiểu Tuyếtt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2023 lúc 0:37

a: Sửa đề: EF vuông góc AC

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

EF//AB

=>F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

ED//AC

=>D là trung điểm của AB

=>BD//FE và BD=FE

=>BDFE là hình bình hành

b: Xét ΔABC có AD/AB=AF/AC

nên DF//BC

=>DF//EH

ΔHAC vuông tại H có HF là trung tuyến

nên HF=AC/2=ED

Xét tứ giác EHDF có

EH//DF

ED=FH

=>EHDF là hình thang cân

 

Bình luận (0)