Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Phương Thảo
Xem chi tiết
adam ff
Xem chi tiết
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Pham Van Hung
2 tháng 12 2018 lúc 11:04

\(x^4-x^3+2x^2-x+1=0\)

\(\Rightarrow\left(x^4-x^3+x^2\right)+\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}x^2+1>0\forall x\\x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\end{cases}\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)>0\forall x}\)

Vậy ko tồn tại x thỏa mãn \(x^4-x^3+2x^2-x+1=0\)

Nguyệt
2 tháng 12 2018 lúc 11:05

\(x^4-x^3+2x^2-x+1=x^4-x^3+x^2+x^2-x+1\)

\(=x^2.\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2+1\right).\left(x^2-x+1\right)\)

vì (x2+1) \(\ge1\)

và \(x^2\ge x\Rightarrow x^2-x+1\ge1\)

=> \(\left(x^2+1\right).\left(x^2-x+1\right)\ge1\Rightarrowđpcm\)

Nguyệt
2 tháng 12 2018 lúc 11:09

đoạn này t sai r :(

\(x^2-x+1=x^2-\frac{2x.1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x^2+1\right).\left(x^2-x+1\right)\ge\frac{3}{4}\)=> đpcm

PHẠM THỊ THÁI HÀ
Xem chi tiết
1st_Parkour
16 tháng 7 2016 lúc 9:06

mk ko biết

Mình mới hok lớp 6

Nguyễn Thiên Kim
16 tháng 7 2016 lúc 9:14

Ta biến đổi phương trình thành:

\(\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^3+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-x\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+1-x\right)=0\)

Với mọi \(x\in R\)ta có \(x^2+1>0\)

và \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Cả 2 nhân tử ở vế trái đều dương nên tích không thể bằng 0. Hay không tồn tại x thỏa mãn đề bài.

Thắng Nguyễn
16 tháng 7 2016 lúc 9:15

x4-x3+2x2-x+1=0 (1)

<=>x4-x3+x2+x2-x+1=0

<=>x2(x2-x+1)+x2-x+1=0

<=>(x2+1)(x2-x+1)=0

<=>x2+1=0 hoặc x2-x+1=0

Với x2+1=0.Ta thấy x2+1>0 với mọi x ->vô nghiệmVới x2-x+1=0.Ta xét VT

\(x^2-x+1\)

\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x^2-\frac{x}{2}-\frac{x}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)với mọi x ->vô nghiệm

Vậy (1) không tồn tại x thỏa mãn

lê thị thu thương
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 2023 lúc 20:18

Lời giải:

Ta biết rằng một số lập phương khi chia 9 có thể nhận dư là $0,1,8$

Tức là:

$a^3\equiv 0,1,8\pmod {9}$

$b^3\equiv 0,1,8\pmod {9}$

$\Rightarrow a^3-b^3\equiv 0,-1,-8, 1,-7, 8, 7\pmod {9}$

Hay $a^3-b^3\equiv 0,8, 1, 2, 7\pmod {9}$

Mà $2019\equiv 3\pmod {9}$

Do đó không tồn tại số nguyên $a,b$ thỏa mãn $a^3-b^3=2019$ (đpcm)

Hello Hello
Xem chi tiết
phanthithuybinh
Xem chi tiết
phanthithuybinh
13 tháng 12 2019 lúc 21:49

Ai trả lời giúp mình mình kb cho

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Trang
13 tháng 12 2019 lúc 21:56

Ta có : \(\left|2x+3\right| \ge2x+3 \forall x\)

             \(\left|1-2x\right| \ge 1-2x \forall x\)

=> \(\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right| \ge 2x+3+1-2x\)\(\forall x\)

=> \(\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right| \ge 4\)  mà \(\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right| =3\)

=> vô lí

=> không tồn tại x

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn bích thuỳ
Xem chi tiết
Hello Hello
Xem chi tiết
Phong trương
5 tháng 7 2019 lúc 9:57

ta có : x2=6 \(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{6}\)

mà \(\sqrt{6}\)là số vô tỉ nên không tồn tại số hữu tỉ x thỏa mãn x2=6 (đpcm)

chúc bạn học tốt

T.Ps
5 tháng 7 2019 lúc 9:57

#)Giải :

Giả sử có tồn tại số hữu tỉ \(x=\frac{a}{b}\left(a,b\in N;ƯCLN\left(a,b\right)=1;b\ne0\right)\)có bình phương bằng 6

Ta có : \(x^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2=6\)

\(\Rightarrow a^2=6b^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮6^2\Rightarrow6b^2⋮6^2\Rightarrow b^2⋮6\)

Vì a và b cùng chia hết cho 6 \(\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ge6\)(không thể xảy ra vì ƯCLN(a,b) = 1)

Vậy không tồn tại số hữu tỉ x thỏa mãn x2 = 6

=> đpcm

Kiệt Nguyễn
5 tháng 7 2019 lúc 10:04

\(x^2=6\Leftrightarrow x=\sqrt{6}\)

Giả sử \(\sqrt{6}\)là số hữu tỉ, như vậy \(\sqrt{6}\)có thể viết được dưới dạng :

                \(\sqrt{6}=\frac{m}{n}\)với \(m,n\inℤ\),\(\left(m,n\right)=1\)

Suy ra \(m^2=6n^2\)(1), do đó \(m^2⋮3\). Ta lại có 3 là số nguyên tố nên \(m⋮3\)(2)

Đặt m = 3k \(\left(k\inℕ\right)\).Thay vào (1) ta được \(9k^2=6n^2\)nên \(3k^2=2n^2\)

suy ra \(5n^2⋮3\)

Do (5, 3) = 1 nên \(n^2⋮3\), do đó \(n⋮3\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) suy ra m và n cùng chia hết cho 3, trái với \(\left(m,n\right)=1\)

Như vậy \(\sqrt{6}\)không là số hữu tỉ, do đó \(\sqrt{6}\)là số vô tỉ.

Vậy x là số vô tỉ hay không tồn tại số hữu tỉ x thỏa mãn đề bài (đpcm)