Những câu hỏi liên quan
Long Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 18:32

Có: 2p + n = 18

2p - n = 6

=> p = e = 6, n = 6

 

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trang Bui
27 tháng 9 2021 lúc 21:18

undefined

Bình luận (0)
phạm vũ đăng quang
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 10 2023 lúc 10:51

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

Bình luận (0)
Phạm Bảo Châu
27 tháng 10 2023 lúc 17:16

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

Bình luận (0)
Phạm Bảo Châu
27 tháng 10 2023 lúc 17:18

Chọn: A. 6 electron

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:19

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.

⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.

Bình luận (0)
vangttn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 9 2023 lúc 20:12

Gọi kí hiệu của nguyên tử là X 

\(p_X+n_X+e_X=37\)

\(\rightarrow2p_X+n_X=37\) (1)

\(2p_X-n_X=11\)(2) 

Cộng 1 vào 2 , ta có :

\(4p_X=48\)

\(p_X=e_X=12\)

\(\rightarrow n_X=13\)

--> Mg ( Magie )

Bình luận (3)
tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Bình luận (0)
Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Bình luận (0)
HELLO
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:54

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:45

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.

⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl.

Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.

Bình luận (0)
Phạm Võ Phương Vy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
11 tháng 10 2023 lúc 20:57

Ta có: \(e.p+n=18\)

Hay \(2p+n=18\) ( 1 )

Ta lại có: \(2p-n=6\) 

Từ ( 1 ) và  ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=18\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=6\end{matrix}\right.\)

Vậy A là nguyên tố Carbon.

Bình luận (6)
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Bình luận (0)