Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thủy Anh
Xem chi tiết
NGUYÊN THỊ NGỌC ANH
18 tháng 12 2018 lúc 12:37

mình cũng đang tìm bài này

Cá Chép Nhỏ
26 tháng 7 2019 lúc 9:22

O x A B C

a) Trên cùng 1 tia Ox có OA < OB ( 4cm<7cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB => AB = 3 cm

=> AB < OA ( 3cm<4cm)

c) Trên cùng 1 tia BO có BA < BC ( 3cm<5cm)

=> BA + AC = BC => AC = 2 cm

Trên cùng 1 tia AO có AC < AO ( 4cm<2cm)

=> AC + OC = AO => OC = 2 cm

Có : OA = 4cm; OC = 2cm; AC = 2cm => OC = AC = OA/2 => đpcm

Phạm Hồng Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Văn Đạt
20 tháng 11 2019 lúc 17:27

a)Trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia Ox có OA<OB(3cm<6cm)=>điểm A nằm giữa 2 điểm O và B                             (1)

Khi đó: OA+AB=OB.                                       Hay    3cm+AB=6cm                                                                                    

Khách vãng lai đã xóa
Dương Minh Hiếu
20 tháng 11 2019 lúc 17:45

a)Trên tia Ox ta có:

OA<OB(vì 3cm<6cm)

Điểm A nằm giữa O và B

b)Ta có A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

Mà OA=3cm, OB=6cm

3+AB=6

AB=6-3

AB=3cm

Vậy OA=AB(vì 3cm=3cm)

c)Nếu A là trung điểm của đoạn thẳng OB

OA=AB=OB/2

Mà OB=6cm

OA=AB=OB/2=6/2=3cm

Mà OA và AB=3cm

A là trung điểm của đoạn thẳng OB

d)Ta có O nằm giữa M và A

MA=OM=OA

MÀ OM=2cm, OA=3cm

MA=2+3

MA=5cm

Khách vãng lai đã xóa
Kháng Đậu Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:25

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

b: AB=3+4=7cm

c: góc tOy<góc xOy

d: góc zOt=110-70=40 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2019 lúc 17:48

a) Trên tia Ox có OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

b) Chú ý: trên tia Ox có OA < OC < OB nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

khanh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 22:04

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=4cm

DDD
Xem chi tiết
TRAN KHANH NGOC
12 tháng 12 2020 lúc 18:13

trên tia Ox,oa<ob(3cm<5cm),vì diểm a nằm giữa hai điểm ob

bài 1

Khách vãng lai đã xóa
Huy Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 10:12

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b: Ta có: A nằm giữa hai điểm O và B

nên OA+AB=OB

hay AB=2(cm)

c: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và C

=>OA+OC=AC

hay AC=4(cm)

Lam Nguyệt
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
5 tháng 8 2021 lúc 11:21

a) Tên cùng một tia Ox có OA và OB có OA nhỏ hơn OB ( 2cm < 4cm ) 

=> Điểm A nằm giữa đ o và B 

b) vì đ A nằm giữa nên 

OA + AB = OB

2    + AB = 4 

=>     AB = 4 - 2 = 2 ( cm )

c) => Điểm A trung đ của đoạn thẳng của OB 

d) Vì AK là tia đối của AB 

=> Đ A nằm giữa K và B 

KA + AB = KB 

2    +  2  = KB

=> KB = 4 ( cm )

 

Lãnh Hàn Thiên Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Anh
3 tháng 1 2020 lúc 10:20

Bài này mình ko vẽ hình được, mong bạn thông cảm \(:))\)

a, Trên tia Ox có: \(OA=4cm\) ( đề )      1

                             \(OB=7cm\) ( đề )      2

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia ) 

b, Ta có: A nằm giữa O và B ( cmt ) 

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(4+AB=7\)

                        \(AB=7-4\)

                        \(AB=3(cm)\)

Ta có:  \(AB=3cm\) ( cmt )       3

           \(OA=4cm\) ( đề )         4

Từ 3 và 4 \(\Rightarrow AB< OA\)

c, Trên tia BA có: \(BA=3cm\) ( cmt )          5

                            \(BC=5cm\) ( đề )            6

Từ 5 và 6 \(\Rightarrow\) A nằm giữa B và C  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow BA+CA=BC\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(3+CA=5\)

                        \(CA=5-3\)

                        \(CA=2(cm)\)

Trên tia AO có: \(AC=2cm\) ( cmt )             7

                         \(AO=4cm\) ( đề )               8

Từ 7 và 8 \(\Rightarrow\) \(AC< AO\)

                \(\Rightarrow\) C nằm giữa A và O  ( t/c vẽ hai đoạn thẳng trên tia )

\(\Rightarrow AC+CO=AO\) ( t/c cộng độ dài đoạn thẳng )

Thay số: \(2+CO=4\)

                        \(CO=4-2\)

                         \(CO=2(cm)\)

Ta có: \(CO=2cm\) ( cmt )           9

           \(CA=2cm\) ( cmt )           10

Từ 9 và 10 \(\Rightarrow CO=CA\)

Mặt khác: C nằm giữa A và O  ( cmt )

\(\Rightarrow\) C là trung điểm của OA

Khách vãng lai đã xóa