tứ giác ABCD có A=B=110°. C=70°. chứng minh ac=bd
BÀI 1 : Tứ giác ABCD có góc B = 110 độ; góc D = 70 độ. Ac là phân giác của góc A. Chứng minh CB= CD
BÀI 2 Cho tứ giác ABCD; góc A= 90 độ; góc B = 60 độ. Góc ngoài tại đỉnh D= 60 độ
a/ Tính góc C
b/ Cho AD= 3cm; BC= 4cm. Chứng minh AC+BD> 7cm
c/ Dựng tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện trên
Cho tứ giác ABCD có góc A bằng 70 độ, góc C bằng 110 độ. Biết tam giác ADC cân ở D, chứng minh rằng BD là phân giác góc B
\(\widehat{A}+\widehat{D}=70^o+110^o=180^o\)
=> ABCD là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng 2 góc đối =180 là tứ giác nt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (góc nt cùng chắn cung AD) (1)
\(\widehat{CBD}=\widehat{CAD}\) (góc nt cùng chắn cung CD) (2)
Tg ADC cân tại D \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{CAD}\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)
tứ giác ABCD có góc B = 110 độ, góc D = 70 độ, AC là tia phân giác của góc A. Chứng minh CB=CD
góc B+góc D=180 độ
=>ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc CBD=góc CAD và góc CDB=góc CAB
mà góc CAD=góc CAB
nên góc CBD=góc CDB
=>CB=CD
BÀI 1 : Tứ giác ABCD có góc B = 110 độ; góc D = 70 độ. Ac là phân giác của góc A. Chứng minh CB= CD
BÀI 2 Cho tứ giác ABCD; góc A= 90 độ; góc B = 60 độ. Góc ngoài tại đỉnh D= 60 độ
a/ Tính góc C
b/ Cho AD= 3cm; BC= 4cm. Chứng minh AC+BD> 7cm
c/ Dựng tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện trên
p/s hộ mình nha <3 <3
Bạn nào giải bài toán này hộ mình với. Mình cảm ơn nhiều
Cho hình tứ giác ABCD. Có AB=BC=AD, góc A= 110, góc C= 70. Chứng minh rắng
a, BD là tia phân giác góc D
b, Tứ giác ABCD là hình thang cân
Cho tứ giác ABCD có góc B bằng 110 độ, góc D bằng 70 độ. AC là phân giác của góc A. Chứng minh CB = CD.
bạn tham khảo ở đây nha có mấy cách giải đấy mình chưa học đến lướp 8 nên chỉ giúp bạn tìm được thôi https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130616064409AAyMJ8M
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 đô.
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
=> tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => CB = CD (đpcm)
Cho tứ giác ABCD có góc B=1100,D=700,AC là phân giác của góc A.. Chứng minh CB=CD
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
cho tứ giác ABCD có: góc A = 110 độ, góc B = 70 độ. AB=BC=AD. chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân???
Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 1800 - BAD = 700 nên BAN = BCD = 700
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (1800 - 1100) :2 = 350
=>ADC = 700
Do ADC + BAD = 1800 => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =700
=> tứ giác ABCD là hình thang cân (đpcm)
chúc bạn học giỏi!! ^^
ok mk nhé!! 3564774734563476576855957234234342342323435345345456465465475676578658563463434
Tứ giác ABCD có AB=BC=AD, A=110, C=70. Chứng minh rằng:
a) DB là tia phân giác góc D
b) ABCD là hình thang cân
a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
: AB = BC ; góc BNA = 180 độ
‐ góc BAD = 70 độ
nên góc BAN = góc BCD = 70 độ
=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿
=> BN = BM => BD là phân giác góc D
b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A
khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ
=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD
Và góc BCD = góc ADC = 70 độ
=> ABCD là hình thang cân
Tứ giác ABCD có AB = BC = AD , góc A = 110 , góc B = 70 . Chứng minh rằng :
a) DB là tia phân giác góc B
b) Tứ giác ABCD là hình thang cân
Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70*
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm)
b/
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35*
=>ADC = 70*
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =70*
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)
Kẻ .BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
+ AB = BC
+ BNA = 180* - BAD = 70* nên BAN = BCD = 70*
=> tam giác BMD= tam giác BND(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra : BN = BM => BD là phân giác góc D (đpcm)
b/
Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A khi đó ADB = (180*-110*) :2 = 35*
=>ADC = 70*
Do ADC + BAD = 180* => AB song song CD
VÀ BCD = ADC =70*
=> tứ giác ABCD là htc (đpcm)
a﴿ Kẻ BN vuông AD, BM vuông CD
Xét tam giác vuông BNA và BMD có
: AB = BC ; góc BNA = 180 độ
‐ góc BAD = 70 độ
nên góc BAN = góc BCD = 70 độ
=> tam giác BMD = tam giác BND ﴾cạnh huyền ‐ góc nhọn﴿
=> BN = BM => BD là phân giác góc D
b﴿ Nối B vs D, do AB = AD nên tam giác ABD cân tại A
khi đó góc ADB = ﴾180 ‐110) :2= 35 độ
=> góc ADC = 70 Do góc ADC + góc BAD = 180 => AB // CD
Và góc BCD = góc ADC = 70 độ
=> ABCD là hình thang cân