Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
loki
Xem chi tiết
qlamm
27 tháng 12 2021 lúc 23:24

mik chưa học đến bài đó nhưng chúc b mai thi tốt nhé!

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 23:40

\(a,ĐK:x\ne0;x\ne5\\ B=\dfrac{x^2-25+2x^2-12x-x^2+8x+25}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{2x\left(x-5\right)}=\dfrac{x-2}{x-5}\\ b,x=3\Leftrightarrow A=\dfrac{3+6}{5-3}=\dfrac{9}{2}\\ c,\text{Câu a}\\ d,E=B-A=\dfrac{x-2}{x-5}+\dfrac{x+6}{x-5}=\dfrac{2x+4}{x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+14}{x-5}=2+\dfrac{14}{x-5}\in Z\\ \Leftrightarrow x-5\inƯ\left(14\right)=\left\{-14;-7;-2;-1;1;2;7;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-9;-2;3;4;6;7;12;19\right\}\)

kiêu pham thi thuy kiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Dũng
22 tháng 1 2019 lúc 20:10

K có sách sao bt đề bài ( Sorry nha ^_^)

Ngốc Nghếch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 10 2016 lúc 20:08

Thạch Sanh 

1. . Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh (ngoài những bức tranh trong sách – hãy tự suy nghĩ về ý nghĩa và tên gọi cho các bức tranh này), có thể chọn chi tiết Thạch Sanh đánh chằn tinh để vẽ. Đây là một trong những chi tiết quan trọng trong tác phẩm. Nó cho thấy sự dũng cảm của nhân vật Thạch Sanh, cũng như thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của con người trước những thế lực đại diện cho cái ác. Có thể đặt tên cho bức vẽ là Thạch Sanh đánh chằn tinh.

Chữa lỗi dùng từ 

1. 

- Câu (a), lỗi lặp thừa từ, chữa: Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng quý mến.- Câu (b), lỗi lặp thừa từ, chữa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.- Câu (c), lỗi lặp thừa từ, chữa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.2. - Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.- Chữa lại là:+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người. + Có một số bạn còn bàng quan với lớp.+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Chúc bn hok tốt ! ❤❤❤ 
Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:24

Soạn bài chữa lỗi dùng từ I. Lập từ. 1. Những từ ngữ giống nhau. a. (1) Tre: 7 lần (2) Giữ: 3 lần (3) Anh hùng: 2 lần. b. Ngữ lặp: truyện dân gian. 2. Việc lặp từ tre ở a là có dụng ý (lặp tu từ) Việc lặp ở b là lỗi lặp: câu văn nặng nề, không trôi chảy, không có nhịp điệu tự nhiên. 3. Chữa lại b (…) Thích đọc nó. II. Lẫn lộn các từ gần âm. 1. Từ sai. a. Thăm b. Nhấp nháy. 2. Nguyên nhân mắc các lỗi này là do lẫn lộn với các từ gần âm. 3. Viết lại. a. Tham b. Nhấp nhứ. III. Luyện tập 1. Lược bỏ. a. Hai tiếng cuối “bạn Lan”. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng làm con người trưởng thành, lớn lên. 2. Thay từ. a. Linh động thay sinh động. b. Bàng quang thay bàng quan. c. Thủ tục thay hủ 

 Mk ko bik Thạch Sanh

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
17 tháng 10 2016 lúc 22:29

Soạn bài Chữa lỗi dùng từ lớp 6
I. Lặp từ 

 


1. Ở ví dụ a, cần gạch chân dưới các từ: tre, giữ.

– Ở ví dụ b, cần gạch chân dưới các từ: truyện dân gian.

2. Việc lặp từ tre và giữ ở hai ví dụ có sự khác biệt:

– Ở ví dụ a, việc lặp đi lặp lặp lại từ tre và giữ ở đây ý muốn nhấn mạnh thêm ý nghĩa về tính chất của tre, tre anh hùng, tre giữ nước, tre chiến đấu…
– Ở ví dụ b, việc lặp từ giữ thể hiện sự vụng về của người viết.

3. Có thể sửa như sau:

– Em rất thích đọc truyện dân gian vì trong đó thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.

II.Lẫn lộn các từ gần âm.
1. Trong các câu sai ở các từ.

a. Dùng không đúng từ thăm quan.
b. Dùng không đúng từ nhấp nháy.

 


2. Nguyên nhân mắc lỗi là do người viết đã lẫn lộn các từ gần âm.

3. Sửa lại cho đúng:
a. Ngài mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
b. Ông họa sĩ già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.

II. Luyện tập.


1. Lược bỏ những từ trùng lặp trong các câu:

a. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều quý mến bạn.
b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi rất thích những nhân vật trong đó vì họ đều có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. 
c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Hoặc: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên.


2.Thay từ dùng sai bằng từ khác.

a. Linh động -> sinh động
b. Bàng quang -> bàng quan
c. Thủ tục -> hủ tục

Mk quen Thạch Sanh jui

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cao Vịnh
22 tháng 2 2016 lúc 22:36

Coi hình đã cho gồm 3 khối lập phương, mỗi khối đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhr, như vậy hình vẽ có tất cả:

8 x 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)

b) Mỗi khối lập phương nên ở phần a) có diện tích toàn phần là:

2 x 2 x 6 = 24 (cm3)

Khối ở trên có 1 mặt không được sơn.

Khối ở dưới bên trái có 2 mặt không được sơn.

Khối ở dưới bên phải có 1 mặt không được sơn.

Cả 3 khối có số mặt không được sơn là: 1 + 2 + 1 = 4 (mặt)

Diện tích toàn phần của 3 khối là: 24 x 3 =72 (cm2)

Diện tích phần không sơn của hình đã cho là:

2 x 2 x 4 = 16 (cm2)

Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 72 - 16 = 56 (cm2)

Đáp số: a) 24 hình; b) 56cm2

Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:54

Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.

Bài giải: Cách vẽ:

– Vẽ góc ∠xAy = 900

– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,

– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,

– Vẽ đoạn BC.

Ta vẽ được đoạn thẳng BC.

Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:56

Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?bai 25 trang 118
Bài giải:

Hình 82:

∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)

∠A1b= ∠A2 , AD chung.

Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)

Hình 83:

∆HGK và ∆IKG có:

HG = IK (gt)

∠G = ∠K (gt)

GK là cạnh chung (gt)

nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)

Hình 84:

∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung

∠M1 = ∠M2

Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.

Nguyễn Thế Phong
4 tháng 11 2016 lúc 19:58

Đề bài: Xét bài toán:

” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.

Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:

 

1) MB = MC(gt)

∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)

MA = ME(Giả thiết)

2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)

3) ∠MAB = ∠MEC

⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)

4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)

5) ∆AMB và ∆EMC có:

Bài giải:

Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.

trang hoang dung
Xem chi tiết
doanquynh
17 tháng 12 2015 lúc 9:21

tả về gia đình đc ko bn?

Huy bae :)
Xem chi tiết
Huy bae :)
20 tháng 7 2021 lúc 9:52

làm hộ mình bài 4 nhé .

Khách vãng lai đã xóa
em PHÚ THỊNH
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
2 tháng 9 2019 lúc 9:21

C,Luyện tập

Bài5. Tất cả các tỉ lệ thức có đc từ tỉ lệ thức-12/1,6=55/-7và -1/3 là

-12/55=1,6/-7và1/3;-7và1/3/55=1,6/-12;-7và 1/3/1,6=55/-12

D.E

Bài1.Gọi số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư của cửa hàng là x (đồng)

Theo đề bài, ta có:

750000/810000=920000/x, suy ra x= 920000.810000/750000

suy ra x=993600( đồng)

Vậy số tiền bán đc ở cửa hàng ngày thứ tư là 993600 đồng

Bài 3.Đặt a/b=c/d=k, suy ra a=bk, c=dk

Ta có: ac/bd=bk.dk/bd=bd.k^2/bd=k^2(1)

(a+c)^2/(b+d)^2=(bk+dk)^2/(b+d)^2=k^2(b+d)^2/(b+d)^2=k^2 (2)

Từ (1) và(2) suy ra ac/bd=(a+c)^2/(b+d)^2

Nguyễn Nhung
3 tháng 9 2019 lúc 18:44

chúc em hok tốt

Hà My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 2 2022 lúc 22:33

bn dựa vào gợi ý để làm nha:

 + Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm (ban đầu là một nhánh sông Hồng)

    + Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.

    + Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn

    + Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.

yêu anh Đào Hữu Đức 2006
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
1 tháng 6 2018 lúc 16:24

Sao lại ko đc hả bn?

Yuuki Akastuki
1 tháng 6 2018 lúc 16:24

_Bởi vì bn trả lời hết câu hỏi hôm nay r đợi ngày mai r bn làm tp là đc nhé ;3

Cinderella
1 tháng 6 2018 lúc 16:24

À chắc bạn ko mua vip .