Tìm nghiệm của đa thức sau: D(x) = 3x\(^2\)+ 10x - 8x
tìm nghiệm của đa thức f(x)bằng 10x^2+8x+8
f(x)=5(x+4/5)^2+24/5>0
-->fx vô nghiệm
cho 2 đa thức: A(x)= 13x4+3x2+15x +15-8x-6-7x+7x2-10x4
và B(x)= -4x4-10x2+10+5x4-3x-13x+3x-5x2
a, thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b, tính C(x)=A(x)+B(x) và D(x)=B(x)-A(x)
c, CMR: x =-1 và x =1 là nghiệm của đa thức C(x) nhưng ko phải nghiệm của D(x)
câu a và b mk bt lm r, các bn giúp mk câu c nha
cho f(x)= ax^2+b+c. Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là 1 nghiệm của đa thức đó. Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là 1 nghiệm của đa thức đó.
Áp dụng để tìm 1 nghiệm của đa thức sau:
A= 8x^2-6x-2
B= -2x^2-5-7
C= 8x^2+11x+3
D= -3x^2-7x-4
Chứng minh các đa thức sau vô nghiệm:
a. A(x) = x^4 - 8x^2 + 30
b. B(x) = 4x^2 - 4x +3
c. C(x) = x^2 - 3x +7
d. D (x) = -x^2 - 7x - 20
e. H(x) = 2x^2 - 10x +20
mấy cái này thường thì phân tích thành bình phương thừa là xong.
bài này mà lớp 7 hả??
Chứng minh các đa thức sau vô nghiệm:
a. A(x) = x^4 - 8x^2 +30
b. B(x) = 4x^2 - 4x +3
c. C(x) = x^2 - 3x +7
d. D(x) = -x^2 - 7x - 20
e. H(x) = 2x^2 - 10x+20
tìm nghiệm của đa thức
a) x^2 + 2x +3
b) x^2 - 3x
c) 2x - 8x^3
d) 2/3- 6x^2
a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-8x^3=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.
a) \(x^2+2x+3=0\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(1\right)\)
mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\) Đa thức có vô số nghiệm
b) \(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=0;x=3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)
c) \(2x-8x^3=0\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-4x^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\Rightarrow6x^2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)
Cho hai đa thức:
A(x)= 13x4 + 3x2 + 15x + 15 - 8x - 6 - 7x + 7x2 - 10x4
B(x)= -4x4 - 10x2 + 10 + 5x4 - 3x - 18 + 3x - 5x2
a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính C(x) = A(x) + B(x); D(x)= B(x) - A(x)
c) Chứng tỏ rằng x = -1 và x = 1 là nghiệm của C(x) nhưng không là nghiệm của D(x)
Cho hai đa thức:
A(x)= 13x4 + 3x2 + 15x + 15 - 8x - 6 - 7x + 7x2 - 10x4
B(x)= -4x4 - 10x2 + 10 + 5x4 - 3x - 18 + 3x - 5x2
a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính C(x) = A(x) + B(x); D(x)= B(x) - A(x)
c) Chứng tỏ rằng x = -1 và x = 1 là nghiệm của C(x) nhưng không là nghiệm của D(x)
Bài 1: (0,5 điểm) Cho đa thức Ax x 2x 4 4 2 . Chứng tỏ rằng Ax 0 với mọi x R .
Bài 2: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. a) Tính độ dài AC. b) Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và AE BD. c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. d) Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng.
Bài 2: Chứng to rằng các đa thức sau vô nghiệm:
a) f(x) = x +x+1
b) g(x) = x - x+1
c) mx)=(x-1)² +(x-2)
d) e(x) = |x-1+|x-2|
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) f(x)= x -2x-4
b) g(x) = x² + x +4
c) mx) = 8x - 12x +6x-2
d) n(x)= x+3x +3x+2
4:
a: f(x)=0
=>-x-4=0
=>x=-4
b: g(x)=0
=>x^2+x+4=0
Δ=1^2-4*1*4=1-16=-15<0
=>g(x) ko có nghiệm
c: m(x)=0
=>2x-2=0
=>x=1
d: n(x)=0
=>7x+2=0
=>x=-2/7