nêu cách sử dụng nồi cơm điện
Nêu cấu tạo, chức năng các bộ phận của nồi cơm điện. Nêu nguyên lý và cách sử dụng nồi cơm điện. Giúp mik vs!
Câu tạo 5 phần
- Nắp nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt. trên nắp có van thoát hơi
- Thân nồi: chức năng bao kín, giữ nhiệt, liên kết các bộ phận.
- Nồi nấu: Hình trụ trong có lớp chống dính
-Bộ phận điều khiển: ở mặt ngoài thân nồi, dùng để bật tắt, điều khiển chế độ nấu, trạng thái hđ.
-Bộ phận sinh nhiệt: mâm nhiệt, hình đĩa, vai trò cung cấp nhiệt cho nồi.
Nguyên lý lm vc.
Bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt khi đó nồi đag ở chđ nấu. khi cạn nc, bpđkh giảm nhiệt độ của bpsnh, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm
hãy nêu cấu tạo nguyên lý làm việc và cách sử dụng nồi cơm điện?tại sao nói nồi cơm điện lại tiết kiệm điện năng?
tham khảo
Bạn cấp điện cho nồi, bật chế độ nấu mà bạn muốn, bộ điều khiển sẽ cấp điện cho mâm nhiệt, mâm nhiệt chuyển điện năng thành nhiệt năng làm nóng lòng nồi khiến gạo được nấu thành cơm, vỏ nồi giữ nhiệt độ ổn định trong quá trình nấu, khi gạo đã nở đến một mức nhất định, bộ phận điều khiển sẽ tự động
Lòng nồi có nhiều lớp giúp giữ nhiệt.Với 9-13 lớp, lòng nồi nấu có khả năng hạn chế tối đa nhiệt năng thất thoát, giúp giữ nhiệt trong lòng nồi nấu hiệu quả. Cơm gạo nấu bằng nồi cao tần do đó cũng chín nhanh hơn, thời gian nấu ít đi, lượng điện năng tiêu thụ giảm.
nêu cấu tạo nguyên lý làm việc cách sử dụng và lưu ý khi sử dụng nồi cơm điện
1. Cấu tạo
- Nồi cơm điện có các bộ phận chính: Nắp nồi, thân nồi, nồi nấu, bộ phận sinh nhiệt, bộ phận điều khiển.
+ Nắp nồi: có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện
+ Thân nồi: có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu.
+ Nồi nấu: Có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính.
+ Bộ phận sinh nhiệt: là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi
+ Bộ phận điều khiển: được gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm
2.Nguyên lí làm việc
- Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cung cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu
- Khi cơm cạn, bộ phận điều khiển giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm
Nêu sự chuyển hóa năng lượng xảy ra khi sử dụng nồi cơm điện và cho biết năng lượng hao phí khi sử dụng nồi cơm điện
TK:
Gạo và nước trong nồi cơm điện cần được cung cấp năng lượng nhiệt để chín thành cơm. Do vậy, khi nấu cơm bằng nồi cơm điện thì năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt truyền cho nồi nấu bên trong của nồi cơm điện.
nêu cấu toạn và nguyên lý làm việc vủa bàn là điện và nồi cơm điện.vì sao sử dụng nồi cơm điện lại tiết kiệm điện năng hơn bếp điện
trên một nồi cơm điện có ghi 220v-1000w được sử dụng ở hiệu điện thế 220v mỗi ngày 30 phút. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng nồi cơm điện nêu ở trên trong 30 ngày là bao nhiêu?
A. 55000đ
B. 62000đ
C. 30000đ
D. 15000đ
cách sử dụng nồi cơm điện để nấu cơm bằng tiếng anh
Một Nồi cơm điện có ghi ( 220V –600w)
a/ Nêu ý nghĩa con số ghi trên nồi cơm điện ?
b/ Nồi hoạt động bình thường , mỗi ngày sử dụng 1h30phut , tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày ? Biết 1800 đ/ 1 kw.h
Ý nghĩa:
HĐT định mức của đèn là 220V
Công suất định mức của đèn là 600W
\(A=Pt=600\cdot1,5\cdot30=27000\)Wh = 27kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot1800=27\cdot1800=48600\left(dong\right)\)
Câu 2: Nêu các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng: bàn là điện; nồi cơm điện; Quạt điện
Bàn là điện:
Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải
Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước
Vệ sinh bàn ủi thường xuyên
Nồi cơm điện:
Không vo gạo trong nồi
Lau khô nồi
Dùng 2 tay khi đặt lòng nồi vào nồi cơm điện