Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Miinhhoa
4 tháng 7 2019 lúc 17:32

a, \(4x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(4x-5\right)\)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\4x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-1\right)\\4x=5\Rightarrow x=\frac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

b, \(5x\left(x-20\right)+5x-100=0\)

\(5x\left(x-20\right)+\left(5x-100\right)=0\)

\(5x\left(x-20\right)+5\left(x-20\right)=0\)

\(\left(x-20\right)\left(5x+5\right)\)= 0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-20=0\\5x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\5x=-5\Rightarrow x=-1\end{matrix}\right.\)

c, \(2\left(x-2\right)+\left(x-2\right)^2=0\)

tập xác định của chương trình

Rút gọn thừa số chung

Giải phương trình

Giải phương trình

Biệt thức

Biệt thức

Nghiệm

Lời giải thu được

Vậy x= 0 và x = 2

d, \(\left(x-3\right)^2-5x-x^2=12\)

\(\left(x^2-2.x.3+3^2\right)-5x-x^2=12\)

\(x^2-6x+9-5x-x^2=12\)

\(-11x+9=12\)

\(-11x=3\)

=> \(x=-\frac{3}{11}\)

Đông Viên
Xem chi tiết
TNA Atula
30 tháng 1 2018 lúc 21:30

a) 2x2-4x-x+2=0

=> 2x(x-2)-(x-2)=0

=> (2x-1)(x-2)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

b) 3x2-12x+5x-20=0

=> 3x(x-4)+5.(x-4)=0

=> (x-4)(3x+5)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

c)x3+2x2-x2-2x+2x+4=0

=> x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0

=>(x2-x+2)(x+2)=0

=> x=-2( vi x2-x+2>0)

d) x3-x2-4x2+4x+4x-4=0

=> x2(x-1)-4x(x-1)+4(x-1)=0

=>(x-1)(x2-4x+4)=0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

kuroba kaito
30 tháng 1 2018 lúc 21:21

2x2-5x+2=0

⇔2x2-x-4x+2=0

⇔x(2x-1)-2(2x-1)=0

⇔(x-2)(2x-1)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

sậy S=\(\left\{2;\dfrac{1}{2}\right\}\)

x3+x2+4=0

⇔x3+2x2-x2-2x+2x+4=0

⇔(x3+2x2)-(x2+2x)+(2x+4)=0

⇔x2(x+2)-x(x+2)+2(x+2)=0

⇔(x+2)(x2-x+2)=0

⇔x+2=0 và x2-x+2=0

⇔x=-2 và \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}=0\)(vô lý)

vậy S={-2}

nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
15 tháng 8 2020 lúc 17:22

a) \(2.\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-x.\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{-5,2\right\}\)

b) \(x^3-5x^2-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-4.\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{5,\pm2\right\}\)

c) \(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{4,-\frac{3}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
15 tháng 8 2020 lúc 15:42

\(a,2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(< =>2x+10-x^2-5x=0\)

\(< =>-x^2-3x+10=0\)

\(< =>-\left(x^2+3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{49}{4}=0\)

\(< =>-\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=-\frac{49}{4}\)

\(< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{49}{4}< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{2}=\sqrt{\frac{49}{4}}\\x+\frac{3}{2}=-\sqrt{\frac{49}{4}}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}-\frac{3}{2}=\frac{4}{2}=2\\x=-\frac{7}{2}-\frac{3}{2}=-\frac{10}{2}=-5\end{cases}}\)

b, Đật x = y+5/3 khi đó phương trình trở thành 

\(y^3-\frac{37}{3}y+\frac{476}{27}=0\)

Đặt \(y=u+v\)sao cho uv=37/9 thế vào ta được phương trình mới sau ta được

\(u^3+v^3+\left(3uv-\frac{37}{3}\right)\left(u+v\right)+\frac{426}{27}=0\)

Khi đó ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}u^3+v^3=-\frac{426}{27}\\u^3v^3=\frac{50653}{729}\end{cases}}\)

Theo Vi ét u^3 và v^3 là 2 nghiệm của pt \(x^2-\frac{426}{27}x+\frac{50653}{729}=0\)

Đến đây delta phát rồi tìm ngược lại là xong :))))

mình dùng cardano nhưng làm trong nháp xong gửi nên chắc chắc bạn sẽ không hiểu được :V

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 8 2020 lúc 16:13

làm luôn câu cuối nhé ^^

\(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x+1\right)-\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-x^2-6x-9=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-10x-8=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-\frac{10}{3}x+\frac{25}{9}\right)-\frac{147}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\frac{5}{3}\right)^2=\frac{147}{9}\Leftrightarrow\left(x-\frac{5}{3}\right)^2=\frac{147}{27}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{3}=\sqrt{\frac{147}{27}}\\x-\frac{5}{3}=-\sqrt{\frac{147}{27}}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{147}{27}}+\frac{5}{3}\\x=-\sqrt{\frac{147}{27}}+\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy an
15 tháng 8 2020 lúc 16:53

bạn có thể giải rõ giúp mình phần b được không ?

Khách vãng lai đã xóa
Quynh Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 11:52

\(\Leftrightarrow5\left(x-4\right)-\left(x-4\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(5-x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(9-x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)

anh hai
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 21:41

(x-4)2 - 5x + 20 =0

<=> x2 - 8x + 16 - 5x + 20 =0

<=> x2 - 13x + 36 = 0

<=> (x-4)(x-9) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Hermione Granger
Xem chi tiết
Toru
17 tháng 12 2023 lúc 21:36

\(-x^4+4x^2-5x^2+20=0\\\Rightarrow -(x^4-4x^2)-(5x^2-20)=0\\\Rightarrow-x^2(x^2-4)-5(x^2-4)=0\\\Rightarrow(x^2-4)(-x^2-5)=0\\\Rightarrow-(x-2)(x+2)(x^2+5)=0\\\Rightarrow(2-x)(x+2)=0(vì.x^2+5>0\forall x)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

changchan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 10 2021 lúc 7:20

\(a,\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2+5\right)>0\\ \Leftrightarrow x-4>0\left(x^2+5\ge5>0\right)\\ \Leftrightarrow x>4\\ b,\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\left(vô.lí.do.x\ne y\right)\\x=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow S=x^2-x=\dfrac{25}{9}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{9}\)

vinh tang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 9 2018 lúc 21:55

\(x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+4\left(x-5\right)=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}}\)

cn lại lm tg tự nha bn

=.= hok tốt!!

Yen Nhi
27 tháng 3 2022 lúc 20:11

`Answer:`

\(x^2-x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{81}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{81}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{9}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{9}{2}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)

\(x^2+80x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2.40x+1600-1620=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)^2-\sqrt{1620}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)^2=18\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+40=18\sqrt{5}\\x+40=-18\sqrt{5}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=18\sqrt{5}-40\\x=-18\sqrt{5}-40\end{cases}}\)

\(x^2+5x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+6x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-1\right)+6.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+6=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 9 2021 lúc 10:25

\(ĐK:x\ge-4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+8}=\sqrt{5x+20}-2\\ \Leftrightarrow x+8=5x+20+4-4\sqrt{5x+20}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{5x+20}=4x+16\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{5x+20}\right)^2=\left[4\left(x+4\right)\right]^2\\ \Leftrightarrow5x+20=16\left(x^2+8x+64\right)\\ \Leftrightarrow5x+20=16x^2+128x+1024\\ \Leftrightarrow16x^2+123x+1004=0\\ \Leftrightarrow\left(16x^2+2\cdot4x\cdot\dfrac{123}{8}+\dfrac{15129}{64}\right)+\dfrac{49127}{64}=0\\ \Leftrightarrow\left(4x+\dfrac{123}{8}\right)^2+\dfrac{49127}{64}=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)