Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
ngọn gió băng giá
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 20:25

Tổng 10 số chính phương đầu tiên là :

\(1^2+2^2+3^2+...+10^2=\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

Vậy tổng của 10 số chính phương đầu tiên là 385

Alisia
27 tháng 1 2017 lúc 20:23

mình nhanh nè bạn tk mình nhé

tt quỳnh
Xem chi tiết
Tề Mặc
27 tháng 1 2018 lúc 11:13

Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là : 

\(\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}\)=385

bài 2 bạn có thể tham khảo tại Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

chúc bn hok tốt !

Phong Linh
27 tháng 1 2018 lúc 11:07

Cho n(n+1)(2n + 1 ) / 6 là tổng của n số chính phương đầu tiên. Khi đó tổng 10 số chính phương đầu tiền là gì

=>Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là : 

\(\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

Anh2Kar六
27 tháng 1 2018 lúc 11:13

Cho n(n+1)(2n + 1 ) / 6 là tổng của n số chính phương đầu tiên. Khi đó tổng 10 số chính phương đầu tiền là gì

=>Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là :

\(\frac{\text{10.( 10 + 1).( 2.10 + 1) }}{6}=385\)

Le Thi Hong Van
Xem chi tiết
Lâm Hoàng Hải
Xem chi tiết
ttq
Xem chi tiết
Phạm Hữu Nam chuyên Đại...
Xem chi tiết
T.Ps
13 tháng 7 2019 lúc 10:09

#)Giải :

a)Theo đầu bài, ta có : \(n=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow2n=2a^2+2b^2\Rightarrow2n=a^2+2ab+b^2+a^2-2ab+b^2=\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)Theo đầu bài, ta có : \(2n=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow n=\frac{a^2}{2}+\frac{b^2}{2}\Rightarrow\left(\frac{a^2}{4}+2.\frac{a}{2}.\frac{b}{2}+\frac{b^2}{4}\right)+\left(\frac{a^2}{4}+2.\frac{a}{2}.\frac{b}{2}+\frac{b^2}{4}\right)=\frac{\left(a+b\right)^2}{2}+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Vũ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 3 2017 lúc 12:25

Tổng của n số chẵn khác 0 đầu tiên là :

\(2+4+6+....+2n\)

\(=2\left(1+2+3+....+n\right)\)

\(=2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n\left(n+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> \(n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương

=> Tổng của n số chẵn khác 0 đầu tiên không thể là số chính phương (đpcm)

Trịnh Hoàng Nhân
Xem chi tiết
IS
17 tháng 3 2020 lúc 19:33

 tính tổng n số lẻ đầu tiên:
S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)
=> ta có 2 trường hợp sau: 
TH1: n chẵn: 

S=(1+2n-1)+(3+2n-3)+... có n/2 số hạng, mà mỗi số hạng có giá trị là 2n
Vậy S= 2n= n^2
TH2: n lẻ:
Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta đc số hạng ,mỗi số hạng có giá trị là 2n: 
=> Tổng S= 2n+n=n^2
Vậy S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)= n^2 nên S là 1 số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa