Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
21 tháng 7 2016 lúc 21:05

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có góc aOb = 50o

                                                                                góc aOc = 100o

=>góc aOb < góc aOc (vì 50o<100o)

=>Tia Ob nằm giữa hai tia còn lại

b) Theo phần a ta có

Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=>góc aOb + góc bOc = góc aOc

Thay góc aOb = 50o;góc aOc = 100o

Ta có 50o + góc bOc = 100o

              =>góc bOc = 100o - 50o = 50o

Vậy góc bOc = 50o

c) Tia Ob có là phân giác của góc aOc

Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob(1)

và ta có góc aOb = 50o

             góc bOc = 50o

=> góc aOb = góc bOc(2)

Từ (1) và (2) => Tia Ob là phân giác của góc aOc.

Nghĩa Nguyễn
21 tháng 7 2016 lúc 21:10

Thế aOb + aOc = 190 như thế nào ạ?

Sarah
22 tháng 7 2016 lúc 7:48

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có góc aOb = 50o

                                                                                góc aOc = 100o

=>góc aOb < góc aOc (vì 50o<100o)

=>Tia Ob nằm giữa hai tia còn lại

b) Theo phần a ta có

Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=>góc aOb + góc bOc = góc aOc

Thay góc aOb = 50o;góc aOc = 100o

Ta có 50o + góc bOc = 100o

              =>góc bOc = 100o - 50o = 50o

Vậy góc bOc = 50o

c) Tia Ob có là phân giác của góc aOc

Vì tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob(1)

và ta có góc aOb = 50o

             góc bOc = 50o

=> góc aOb = góc bOc(2)

Từ (1) và (2) => Tia Ob là phân giác của góc aOc.

Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lê Yến Ngọc
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 3 2021 lúc 20:04

a) Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oa có \(\widehat{aOc}=80^o\\ \widehat{aOb}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\left(80^o< 100^o\right)\)

\(\Rightarrow\) Tia Oc nằm giữa tia Oa và tia Ob.

\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

Thay số: \(80^o+\widehat{bOc}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{bOc}=20^o\)

b) Có Ox là tia đối của tia Oa. 

\(\Rightarrow\widehat{xOc}\text{ và }\widehat{aOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOc}+\widehat{aOc}=180^o\)

Thay số: \(\widehat{xOc}+80^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOc}=100^o\) 

Lê Huy Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
20 tháng 5 2020 lúc 15:26

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Xuân Nam
14 tháng 3 2015 lúc 19:58

( Bạn tự vẽ hình đi nha)

Vì tia Od là tia đối của tia Oc nên ta có tia Od = Ob ( khi một tia có số độ trên 100o, mà bài toán bảo vẽ tia đối thì nó sẽ bằng tia đó - 100o, mình cũng không biết tại sao lại như vậy, theo lí thuyết thôi bạn à! ) 

Vậy tia Od = 40

Ta có: aOb + aOd = bOd

Điều trên chứng tỏ tia Oa nằm giữa Ob và Od

aOd = aOb = bOd / 2

Vậy tia Oa là tia phân giác của góc bOd

 

 

nguyen thi quynh huong
22 tháng 3 2015 lúc 21:32

tren cung mot nua mat phang bo chua tia oa co 

aob=40

aoc=140 nen ob nam giua 2tia oa va oc

do do aob<aoc

nen aob+boc=aoc

40+boc=140

boc=140-40

boc=100 

vi od la tia doi cua tia oc 

nen cob+bod=180(2goc ke bu)

ma cob=100 

nen 100+bod=180

bod=80

vi ob nam giua 2 tia oa va oc

ob nam giua 2 tia oc va od nen oa nam giua 2 tia ob va od

do do aob+ aod=bod

ma aob=40

bod=80

nen 40+aod=80 

aod=40

ma aob=40

aod=40

nen aob=aod

ma oa nam giua 2 tia obva od

nen oa la tia phan giac cua goc bod

 

 

Nguyen khanh huyen
14 tháng 9 2016 lúc 18:38

con cac

Phí Lan Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Văn Hùng
Xem chi tiết
IS
28 tháng 2 2020 lúc 19:53

+) Do Om là tia đối của tia OB

=> B, O , M thẳng hàng 

=> góc BOM =180 độ

+) ta có góc BOM =  góc BOA + AOM 

=> góc AOM = góc BOM - góc BOA

=> góc AOM =180 độ -50 độ =130 độ ( 1)

+ ) t có góc BOM = góc BOC + COM

=> góc COM= góc BOM - góc BOC

=> góc COM =70 độ ( 2)

từ 1 zà 2 => góc OAM > góc COM

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hải Yến
28 tháng 2 2020 lúc 20:13

 Mik vẽ hình chưa chuẩn lắm nên bạn tự vẽ lại nha

Vì góc OAM và góc AOB là hai góc kề bù nên góc OAM+AOB=180 độ

=>OAM=180-50=130 độ

Vì góc AOB+BOC=AOC 

    <=> 50   +COB=110

    <=> COB=110-50

    <=>COB=60 độ

Mà góc COB và góc COM là hai góc kề bù nên 

COB+COM=180 độ

=>COM=180-60=120 độ

Vì 130 độ>120 độ nên góc OAM>góc COM

Vậy OAM>COM

#Chúc_bạn_học_tốt
O A B C M

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Huệ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Lan Anh
15 tháng 8 2016 lúc 8:52

a) vì OB, OC đều thuộc mp OA mà góc AOC > góc AOB (70 >35) => OB thuộc góc AOC

=> góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = góc AOC - góc AOB = 70-35= 35

vì góc AOB= góc BOC ( 35=35) => OB là phân giác AOC 

b) Vì OB' là tia đối của OB => góc BOA + góc AOB'  = 180 (độ)  (kề bù)

=> góc AOB' = 180- góc BOA =180-35= 145(độ)

   Vậy góc kề bù với AOB =145 độ