Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh Do
Xem chi tiết
Đặng Huyền Vũ
10 tháng 4 2016 lúc 14:27

đáp án A là đáp án đúng

Phạm Ngọc Thảo Vy
10 tháng 4 2016 lúc 15:58

B là câu trả lời đug đó bạn

Nguyễn Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
minh vo
Xem chi tiết
tiểu thư họ Hồ
Xem chi tiết
Thiên Long
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Tuyết _29...
Xem chi tiết
Đinh Quang Thành
21 tháng 4 2015 lúc 21:33

có 2014/1+2013/2+2012/3+...+2/2013+1/2014=[1+(2013/2)]+[1+(2012/3)]+...+[1+(2/2013)]+[1+(1/2014)]+1

=2015/2+2015/3+...+2015/2014+2015/2015=2015.[1/2+1/3+..+1/2015)

vậy (1/2+1/3+...+1/2015).x=(1/2+1/3+...+1/2015).2015

x=2015

Mai Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 19:02

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

hoangtuvi
Xem chi tiết
Hung nguyen
15 tháng 8 2021 lúc 14:39

\(C=\dfrac{2014\left(2015^2+2016\right)-2016\left(2015^2-2014\right)}{2014\left(2013^2-2012\right)-2012\left(2013^2+2014\right)}\)

\(=\dfrac{2.2014.2016+2014.2015^2-2016.2015^2}{2014.2013^2-2012.2013^2-2.2012.2014}\)

\(=\dfrac{2.\left(2015+1\right)\left(2015-1\right)-2.2015^2}{2.2013^2-2.\left(2013+1\right)\left(2013-1\right)}\)

\(=\dfrac{2.\left(2015^2-1\right)-2.2015^2}{2.2013^2-2.\left(2013^2-1\right)}=\dfrac{-2}{2}=-1\)

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
bang khanh
5 tháng 5 2016 lúc 20:38
x 7 9 
x2 49 81 
x2-49-0+++
x2-81---0+
A+0-0+

dựa vào bảng ta có khi 7<x<9 thì A<0 vậy 7<x<9

bang khanh
5 tháng 5 2016 lúc 20:48

b, ta có : \(\frac{2015}{1}\)+\(\frac{2014}{2}\)+\(\frac{2013}{3}\)+......+\(\frac{1}{2015}\)

            =1+1+1+1......+1+\(\frac{2014}{2}\)+\(\frac{2013}{3}\)+.......+\(\frac{1}{2015}\)

                (2015 số 1)

            =1+(1+\(\frac{2014}{2}\))+(1+\(\frac{2013}{3}\))+........+(1+\(\frac{1}{2015}\))

            =\(\frac{2016}{2016}\)+\(\frac{2016}{2}\)+\(\frac{2016}{3}\)+.........+\(\frac{2016}{2015}\)

            =2016(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+.........+\(\frac{1}{2015}\))

            =2016(\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{3}\)+.......+\(\frac{1}{2015}\)+\(\frac{1}{2016}\))vậy x= 2016
bang khanh
5 tháng 5 2016 lúc 20:52

vậy để mình giải thích cho

cậu thấy cái hàng giữa phân cách của hàng x và 7 ko

nó có nghĩa là x = 1 số nhỏ hỏn 7

các hang giữa còn lại cũng vậy 

nếu như còn ko hiểu thì nhờ ai dó giải thich cho 

Chúc bạn thi tốt !