Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Hà Đỗ
Xem chi tiết
Nguyen Kim Quan
17 tháng 6 2016 lúc 10:36

khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+      

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

Fe => Fe2+ + 2e                                   2H+2e => H2   

  nFe = 0,05 mol  => mFe=2,8 g   => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol

nói chung khi nung kết tủa trong không khí đều tạo Fe2O3  => m (chất rắn)= 7,6 g

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Duy Dương
Xem chi tiết
Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Mỹ Hà
Xem chi tiết
Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 21:23

a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

⇒ mFeO = 12,6 - 5,4 = 7,2 (g)

c, Phần này đề cho dd NaOH dư hay vừa đủ bạn nhỉ?

d, Cho hh vào dd H2SO4 đặc nguội thì có khí thoát ra.

PT: \(2FeO+4H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+4H_2O\)

Ta có: \(n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{SO_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Tuong Nguyen Chi Tuong
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
5 tháng 10 2021 lúc 20:36

Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe

-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3

Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075

Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135

=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05

=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)

Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)

=> m rắn = 4,4 gam

Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)

Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3

=>y = 1/15

=>x = 439/15 gam

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Bình luận (0)
Bun Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 5:25

Đáp án : D

nMg = 0,08 mol ; nFe = 0,08 mol

Khi phản ứng với X thì có x mol Cl2 và y mol O2 phản ứng

Giả sử tạo a mol Fe2+ và (0,08 – a) mol Fe3+

Bảo toàn điện tích : 2.0,08 + 2a + 3(0,08 – a) = 2x + 4y

Hòa tan Y bằng HCl : 2Cl thay thế 1 O => nO = ½ nHCl = 0,12 mol = 2y

=> 0,4 – a = 2x + 4.0,06 (1)

,Sau đó : phản ứng với AgNO3 tạo : (2x + 0,24) mol AgCl và a mol Ag

=> 56,69 = 143,5(2x + 0,24) + 108a (2)

Từ (1),(2) => x = 0,07 ; a = 0,02 mol

=> %VCl2(X) = 53,85%

Bình luận (0)