Những câu hỏi liên quan
Lã Hân
Xem chi tiết
Lã Hân
7 tháng 10 2021 lúc 8:13

mọi người giúp em với ạ ! <3

 

Bình luận (0)
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 11 2021 lúc 19:38

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngưu Ngưu
Xem chi tiết
Ngưu Ngưu
6 tháng 10 2021 lúc 10:14

GVCN của mình có để tên đăng nhập và mật khẩu của cả lớp trên nhóm lớp vậy có phải có người trong lớp đã sử dụng tài khoảng của mình để vào xem đề rồi ..... làm bây  giờ mình không làm bài được, mình nghĩ vậy đúng không mọi người

Bình luận (0)
Thủy Trần
6 tháng 10 2021 lúc 10:24

nên trao đổi với giáo viên 

Bình luận (1)
Nguyễn Ánh Thuỳ
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 22:38

Bài 1:

Điện trở: \(R=U:I=12:0,1=120\Omega\)

Tiết diện của dây dẫn MN: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-5}.12}{120}=4.10^{-7}m^2\)

Bài 2:

Điện trở định mức của biến trở con chạy là 55\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{55.0,5.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=68,75m\)

Bình luận (1)
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

1.

Điều kiện xác định của căn thức: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{1-1}{1}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{-1-1}{-1}=2\Rightarrow y=2\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow-5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}+5}{0}=+\infty\Rightarrow x=-5\) là 1 TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow5}\dfrac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2-9}-4}=\dfrac{\sqrt{26}-5}{0}=+\infty\Rightarrow x=5\) là 1 TCĐ

Hàm có 4 tiệm cận

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 8 2021 lúc 22:27

2.

Căn thức của hàm luôn xác định

Ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(2x-1\right)^2-\left(x^2+x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(3x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{3x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1+\sqrt{x^2+x+3}\right)}=\dfrac{-7}{6}\) hữu hạn

\(\Rightarrow x=2\) ko phải TCĐ

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{2x-1-\sqrt{x^2+x+3}}{x^2-5x+6}=\dfrac{5-\sqrt{15}}{0}=+\infty\)

\(\Rightarrow x=3\) là tiệm cận đứng duy nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2017 lúc 14:21

Chọn B

+ Tiêu cự của kính lúp:

f = 1 D = 1 25 = 0 , 04 m = 4 c m

+ Sơ đồ tạo ảnh: 

A B ⎵ d → O 1 A 1 B 1 ⎵ d /                d M ⎵ l → M a t V

⇒ k = d / − f − f

+ Số bội giác: 

G = α α 0 ≈ tan α tan α 0 = A 1 B 1 A 1 O A B O C C = k O C C d M = d / − f − f o c c l − d / ⇒ 3 = d / − 4 − 4 15 10 − d /

⇒ d / = − 20 c m ⇒ d = d / f d / − f = − 20.4 − 20 − 4 = 10 3 c m

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bùi Hà Chi
15 tháng 4 2016 lúc 17:08

-để xác định được thì bạn phải đọc được mấy từ đó

-bạn phải biết quy tắc đánh dấu trọng âm

-bạn phải biết đọc chuẩn các từ có phần gạch chân, hoặc học phần quy tắc xác định từ khác cách đọc vs các từ kia, hoặc học phần phiên âm ra tiếng la-tinh

Bình luận (0)
nguyen thi tinh
21 tháng 4 2016 lúc 22:02

cách phân biệt 1, 2 âm tiết ta cần đọc neu co 1 tieng thi la mot am tiet neu 2 tieng thi la 2 am tiet

ban nen xem cac bai giang ve nhan trong am tren youtube ban se hieu ro hon

ban can phat am va doc cho chuan thi se lam duoc

Bình luận (0)
Trang Bloom
15 tháng 4 2016 lúc 13:27

- Mình nghĩ là đọc nó và phát hiện thôi.

- Làm thế nào để xác định từ có trọng âm khác với các từ còn lại

----  http://tienganh365.vn/san-pham/13-quy-tac-trong-am-cua-tu-trong-tieng-anh/

- Làm thế nào để xác định thật chuẩn từ có phân gạch chân khác với từ còn lại

---------http://hoctienganh247.net/cac-quy-tac-phat-trong-tieng-anh-co-ban-nhat/

Tick nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 6:22

Đáp án D

Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn

Theo đề, giới hạn nhìn rõ của mắt là 35cm nên điểm cực viễn cách mắt đoạn:  O C V = O C C + 35 = 15 + 35 = 50   c m

Để sửa tật cận thị người ta đeo một kính sao cho khi đặt vật ở xa vô cùng thì cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt (mắt nhìn thoải mái không điều tiết).

Do đó:  d = ∞ d ' = − O C V = − 0 , 5 m

Ta có:  D = 1 f = 1 d − 1 d ' = 1 ∞ − 1 0 , 5 = − 2   đ i ố p

Bình luận (0)
Kim Quỳnh Anh
17 tháng 1 lúc 20:18

Đáp án c đúng không!

Bình luận (0)