Những câu hỏi liên quan
hot girl cô đơn
Xem chi tiết
Hoang Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 11:28

\(e,3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=8\left(x\ge0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(3\sqrt{2}-5\sqrt{8}+7\sqrt{18}\right)=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+21\sqrt{2}\right)=8\\ \Leftrightarrow14\sqrt{2x}=8\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{4}{7}\Leftrightarrow2x=\dfrac{16}{49}\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{49}\left(tm\right)\)

\(f,\sqrt{4x+20}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\left(x\ge-5\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x+5}=4\\ \Leftrightarrow0\sqrt{x+5}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=0\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 9 2021 lúc 12:12

e) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=8\left(đk:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=8\)

\(\Leftrightarrow14\sqrt{2x}=8\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{8}{14}\Leftrightarrow2x=\dfrac{16}{49}\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{49}\left(tm\right)\)

f) \(\sqrt{4x+20}-\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)

\(\Leftrightarrow0=4\left(VLý\right)\)

Vậy \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:54

a: Xét tứ giác AMCN có

O là trung điểm của AC

O là trung điểm của MN

Do đó: AMCN là hình bình hành

Bình luận (0)
maiminhdanh
Xem chi tiết
Minty Nguyễn
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
31 tháng 10 2019 lúc 19:17

bạn lên mạng mà xem 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
31 tháng 10 2019 lúc 19:48

#Tự vẽ hình nhé bạn#

a) Vì AB // CD nên AM // NC ( 1 )

Ta có : AM = 1 / 2 AB( vì M là trung điểm AB )

NC = 1 / 2 CD ( vì N là trung điểm CD )

Mà AB = CD ( vì ◇ABCD là hình bình hành )

\(\Rightarrow\)AM = NC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)◇AMNC là hình bình hành

b) Xét \(\Delta\)DQC có :

N là trung điểm CDPN // QC ( vì AN // MC )

\(\Rightarrow\)P là trung điểm DQ

\(\Rightarrow\)PD = PQ ( 3 )

Xét \(\Delta\)ABP có :

M là trung điểm ABAP // MQ ( vì AN // MC )

\(\Rightarrow\)Q là trung điểm BP 

\(\Rightarrow\)BQ = PQ ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\)DP = PQ = QB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
15 tháng 8 2018 lúc 18:54

Trong hình thang ABCD có: AE=ED(...)

                                            BF=FC(...)

suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABCD

   suy ra EF//AB//DC suy ra EF//CD (1)

Trong tam giác ADC có: AE=ED(..)

                                       AM=MC(...)

suy ra EM là đường trung bình của tam giác ADC

suy ra EM//CD (2)

Trong tam giác BDC co BN=ND(...)

                                      BF=FC(...)

suy ra FN là đường trung bình của tam giác BDC

suy ra NF//CD(3)

Từ (1);(2) và (3) suy ra

E;N;M;E thẳng hàng

Vì EM là đường trung bình của tam giác ADC (cmt) nên \(EM=\frac{1}{2}CD\)

Trong tam giác ABD có: AE=DE(...)

                                      DN=BN(....)

do đó EN là đường trung bình của tam giác ABD

\(\Rightarrow EN=\frac{1}{2}AB\)

Ta có NE+MN=EM

\(\Rightarrow MN=EM-NE=\frac{1}{2}CD-\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)\)

Bình luận (0)
Trương Anh Kiệt
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
ĂN CỨT CHÓ
28 tháng 11 2019 lúc 11:56

3123123

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa