Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2019 lúc 14:00

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

∆ ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y CT  = y(1) = (16/3).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2018 lúc 17:39

Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.

Ta có:

Xét y’ = 0, ta có: y′ = 3 x 2  − 2mx + (m – 2/3)

Δ’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (∗)

Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì

y′(1) = 3 − 2m + m – 2/3 = 0 ⇔ m = 7/3, thỏa mãn điều kiện (∗)

Với m = 7/3 thì hàm số đã cho trở thành:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vì y′′(1) = 6 – (14/3) > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và y C T  = y(1) = (16/3).

Bình luận (0)
Linh Dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 5 2021 lúc 22:10

Có thể nghịch suy để chọn hàm làm trắc nghiệm

Do \(x_2=\dfrac{x_3-x_1}{2}=1\) nên hàm có dạng: \(y=a\left(x-1\right)^4-b\left(x-1\right)^2+c\) với a;b;c dương

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=\dfrac{b}{2a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1;x_3\) thỏa mãn \(\left(x-1\right)^2=\dfrac{b}{2a}\) và \(f\left(x_2\right)=c\)

\(f\left(x_1\right)+f\left(x_3\right)+\dfrac{2}{3}f\left(x_2\right)=0\Leftrightarrow2f\left(x_1\right)+\dfrac{2}{3}f\left(x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left(\dfrac{b}{2a}\right)^2-b\left(\dfrac{b}{2a}\right)+c+\dfrac{c}{3}=0\Rightarrow-\dfrac{b^2}{4a}+\dfrac{4c}{3}=0\)

Tới đây chọn \(a=3;c=1;b=4\) được hàm \(f\left(x\right)=3\left(x-1\right)^4-4\left(x-1\right)^2+1\)

Dễ dàng tính ra \(x_3=1+\sqrt{\dfrac{2}{3}}\) ; \(x_0=1+\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) (với \(x_0\) là giao bên phải của đồ thị và trục hoành); \(f\left(x_1\right)=f\left(x_3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(S_1+S_2=\int\limits^{x_0}_1f\left(x\right)dx-\int\limits^{x_3}_{x_0}f\left(x\right)dx\approx0,41\)

\(\dfrac{S_1+S_2}{S_3+S_4}=\dfrac{0,41}{\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(x_3-1\right)-0,41}\approx0,6\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 16:34

 Có bảng dấu

Từ đó suy ra hàm số g(x) đạt cực đại tại điểm x = -1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2019 lúc 5:31

Bình luận (0)
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2021 lúc 22:26

\(f'\left(x\right)=4x^3\Rightarrow g\left(x\right)=4x^3-3x^2-6x+1\)

\(g'\left(x\right)=12x^2-6x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=-\dfrac{1}{2}\\x_1=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow g\left(-\dfrac{1}{2}\right).g\left(1\right)=\dfrac{11}{4}.\left(-4\right)=-11\)

Bình luận (1)
Minh Nguyệt
4 tháng 3 2021 lúc 22:46

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 3 2021 lúc 23:01

\(y'=\left(6x^5-6\right)f'\left(x^6-3x^2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(x^6-3x^2\right)=0\end{matrix}\right.\) trong đó \(x=1\) bội lẻ

\(f'\left(x\right)=0\) có các nghiệm \(x=-2;0;2;a;6\)

\(\Rightarrow f'\left(x^6-3x^2\right)=0\Leftrightarrow\) 5 trường hợp:

\(x^6-3x^2=-2\) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)^2\left(x^2+2\right)=0\) có 2 nghiệm \(x=-1\) (bội chẵn) và \(x=1\) (bội chẵn)

.... làm tương tự

Riêng với \(x^6-3x^2=a\) thì dựa trên BBT của \(y=x^6-3x^2\) ta thấy pt này có 2 nghiệm đều bội lẻ khi \(4< a< 6\)

Đếm số nghiệm bội lẻ là được

Bình luận (0)
Quỳnh Cà Ri
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 1 2017 lúc 8:41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2017 lúc 17:08

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2019 lúc 9:29

Ta có 

Suy ra số nghiệm của phương trình g'(x) = 0 chính là số giao điểm giữa đồ thị của hàm số f'(x) và parapol 

Dựa vào đồ thị ta suy ra 

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g(x) đạt cực đại tại x = 1

Chọn C.

Bình luận (0)