Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gấm Lê
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
 Bạch Dương
29 tháng 8 2019 lúc 19:03

Bài 1 :

\(-8=\frac{-8}{1}=\frac{-16}{2}=\frac{-24}{3}=\frac{-32}{4}=\frac{-40}{5}\)

\(-2=\frac{-2}{1}=\frac{-4}{2}=\frac{-6}{3}=\frac{-8}{4}=\frac{-10}{5}\)

\(3=\frac{3}{1}=\frac{6}{2}=\frac{9}{3}=\frac{12}{4}=\frac{15}{5}\)

  

 Bạch Dương
29 tháng 8 2019 lúc 19:09

Bài 2 :

 a)  Để A là phân số thì :

  \(n-6\ne0\Rightarrow n\ne6\)

b)\(A=\frac{4}{0-6}=\frac{4}{-6}\)

\(A=\frac{4}{7-6}=4\)

\(A=\frac{4}{-12-6}=\frac{-2}{9}\)

Bài 3 : [ Tương tự bài 2 ]

Bài 4 : [ Suy nghĩ thì ra ]

               [ Hoq chắc - có gì sai thông cảm ]

Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 16:35

\(A=\dfrac{5x^2}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{1}{x}+5=\left(\dfrac{1}{x^2}-\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{19}{4}=\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\ge\dfrac{19}{4}\)

\(A_{min}=\dfrac{19}{4}\) khi \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=2\)

Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
26 tháng 4 2019 lúc 20:07

Ta có A=x - 3 - 5/x - 3

         A=x - 3/x - 3 - 5/x - 3

        A=1 - 5/x - 3

Đẻ A đạt giá trị nhỏ nhất<=>1 - 5/x - 3 cũng phải đạt giá trị nhỏ nhất

Mà 1>0=>để A đạt giá trị nhỏ nhất=>5/x - 3 phải lớn nhất nguyên dương

=>x - 3 phải là số bé nhất nguyên dương=1

Ta có:x - 3=1

        x=1+3=4

Kim Hoàng Ânn
Xem chi tiết
Vui vui
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
18 tháng 10 2020 lúc 14:10

Để A đạt giá trị lớn nhất

=> X+2 lớn nhất

và |x| nhỏ nhất

Vì | x| > 0 mà x thuộc Z \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}th1:x=1\Rightarrow A=\frac{1+2}{\left|1\right|}=3\\th2:x=-1\Rightarrow A=\frac{-1+2}{\left|-1\right|}=1\end{cases}}\)

ta thấy: Th1: 1+2=3 > th2: -1+2=1 mà x+2 lớn nhất

vậy GTLN của A là 3 khi x =1

Khách vãng lai đã xóa
huynh anh nhi
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
28 tháng 7 2021 lúc 15:43

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\) (ĐK: x \(\ge\) 0; x \(\ne\) 1)

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{6}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-x-3\sqrt{x}+\sqrt{x}+3}{2\left(x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = \(\dfrac{10}{2\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)}{5}\)

A = 4

Vậy A không phụ thuộc vào x

Chúc bn học tốt!

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 0:43

Ta có: \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}-2}+\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{4x-4}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+6-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+7-x-2\sqrt{x}+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)