Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2018 lúc 11:43

Giải bài 29 trang 83 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Phân tích

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đoạn thẳng BC dựng được vì đã biết độ dài.

Khi đó điểm A là giao điểm của:

+ Tia Bx tạo với đoạn thẳng BC góc 65º

+ Đường thẳng qua C và vuông góc với tia Bx vừa dựng.

b) Cách dựng:

- Dựng đoạn thẳng BC = 4cm.

- Dựng tia Bx tạo với BC một góc 65º.

- Dựng đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx.

- Bx cắt a tại A.

ΔABC là tam giác cần dựng.

c) Chứng minh: ΔABC vừa dựng vuông tại A, góc B = 65º và BC = 4cm.

d) Biện luận: Ta luôn dựng được một tam giác thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2017 lúc 14:20

Giải bài 29 trang 83 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Phân tích

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Đoạn thẳng BC dựng được vì đã biết độ dài.

Khi đó điểm A là giao điểm của:

+ Tia Bx tạo với đoạn thẳng BC góc 65º

+ Đường thẳng qua C và vuông góc với tia Bx vừa dựng.

b) Cách dựng:

- Dựng đoạn thẳng BC = 4cm.

- Dựng tia Bx tạo với BC một góc 65º.

- Dựng đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx.

- Bx cắt a tại A.

ΔABC là tam giác cần dựng.

c) Chứng minh: ΔABC vừa dựng vuông tại A, góc B = 65º và BC = 4cm.

d) Biện luận: Ta luôn dựng được một tam giác thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bình luận (0)
17- Phan Thảo My
Xem chi tiết
Lê Michael
4 tháng 5 2022 lúc 19:32

Áp dung định lí Pytago ta có

AB2 + AC2 = BC2

hay 32 + AC2 = 52

AC2 = 52-32

AC2 = 252-92

AC2\(\sqrt{16}\)

AC= 4cm

Bình luận (2)
hoàng minh tấn
4 tháng 5 2022 lúc 19:37

Áp dung định lí Pytago ta có

AB2 + AC2 = BC2

hay 32 + AC2 = 52

AC2 = 52-32

AC2 = 25-9

AC = √16

AC= 4cm

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 2 2017 lúc 3:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Cách dựng:

- Dựng đoạn BC = 5cm

- Dựng góc ∠ CBx =  35 0

- Dựng CA ⊥ Bx ta có ∆ ABC dựng được.

Chứng minh:  ∆ ABC có  ∠ A = 90o,  ∠ B =  35 0 , BC = 5cm. Thỏa mãn điều kiện bài toán.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
21 tháng 4 2017 lúc 17:51

Bài giải:

Sử dụng phương pháp dựng tam giác vuông đã được học.

Ta lần lượt thực hiên:

- Vẽ đoạn BC = 4cm.

- Vẽ tia Bx tạo với BC một góc 650

- Vẽ đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx và cắt Bx tại A.

Khi đó ∆ABC là tam giác cần dựng.


Bình luận (0)
Soái Tỷ Trời Đẹp
Xem chi tiết
Premis
11 tháng 4 2018 lúc 18:57

Bài giải:

Sử dụng phương pháp dựng tam giác vuông đã được học.

Học sinh tự vẽ hình

Ta lần lượt thực hiên:

- Vẽ đoạn BC = 4cm.

- Vẽ tia Bx tạo với BC một góc 65

- Vẽ đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx và cắt Bx tại A.

Khi đó  ∆ABC là tam giác cần dựng.

Bình luận (0)
phuong
11 tháng 4 2018 lúc 18:59

Ta lần lượt thực hiên:

– Vẽ đoạn BC = 4cm.

– Vẽ tia Bx tạo với BC một góc 650 

– Vẽ đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx và cắt Bx tại A.

Khi đó  ∆ABC là tam giác cần dựng.

Bình luận (0)
phạm văn tuấn
11 tháng 4 2018 lúc 18:59

Bài giải:

Sử dụng phương pháp dựng tam giác vuông đã được học.

Học sinh tự vẽ hình

Ta lần lượt thực hiên:

- Vẽ đoạn BC = 4cm.

- Vẽ tia Bx tạo với BC một góc 65

- Vẽ đường thẳng a qua C và vuông góc với Bx và cắt Bx tại A.

Khi đó  ∆ABC là tam giác cần dựng.

Bình luận (0)
Phùng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 13:44

a)Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC:AB2+AC2=BC2<=>BC2-AB2=AC2=>AC2=152-122=81=>AC=9

b) Xét \(\Delta\)DBM và \(\Delta\)DCM:

                 DMB=DMC=90

                 BM=CM( M là trung điểm BC)

                 DM:chung

=>\(\Delta\)DBM=\(\Delta\)DCM(c-g-c)=>DC=DB

Xét \(\Delta\)ACD:A=90=>DC>DA

Mà DC=DB(chứng minh trên)

Nên:AD<DB

c)Xét \(\Delta\)BCG:BA \(\perp\)CG;GM\(\perp\)BC

Mà BA cắt GM tại D 

Nên: D là trực tâm tam giác BCG

Lại có:CH\(\perp\)GB

Suy ra: C;D;H thẳng hàng

c)Xét \(\Delta\)GBC:GM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

=>\(\Delta\)GBC cân tại G=>GM là đường phân giác

  Xét \(\Delta\)GDA và \(\Delta\)GDH:

               GAD=GHD=90

               GD:chung

                AGD=HGD

=>\(\Delta\)GAD=\(\Delta\)GDH(cạnh huyền- góc nhọn)

=>AD=HD=>DAH=DHA=(180-HDA)/2

Xét \(\Delta\)DBC:DC=DB(chứng minh trên)=>DCB=DBC=(180-BDC)/2

Do HDA=BDC(đối đỉnh)

Nên AHD=BCD

Mà C;H;D thẳng hàng(chứng minh trên)

Suy ra AH//BC

Bình luận (0)
Lê Hồ Trọng Tín
29 tháng 4 2019 lúc 13:46

A C G A H M D

Bình luận (0)
Phùng Mỹ Anh
29 tháng 4 2019 lúc 15:54

cảm ơn bạn đã giúp mình

Bạn ơi bạn vẽ lại hình giúp mình được ko ??? 

Bình luận (0)
lê quang huy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
30 tháng 12 2023 lúc 9:12

a) tanB = AC/AB = 1/2

b) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= (2AC)² + AC²

= 5AC²

⇒ AC² = BC²/5

= 25/5

= 5

⇒ AC = √5

Bình luận (0)
lê quang huy
3 tháng 1 lúc 13:42

vậy tính tanC sao ạ

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2017 lúc 5:09

Giải bài 30 trang 83 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Phân tích:

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu.

Ta dựng được đoạn BC vì biết BC = 2cm.

Khi đó điểm A là giao điểm của:

+ Tia Bx vuông góc với BC

+ Cung tròn tâm C bán kính 4cm.

b) Cách dựng:

+ Dựng đoạn thẳng BC = 2cm.

+ Dựng tia Bx vuông góc với cạnh BC.

+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm. Cung tròn cắt tia Bx tại A.

Kẻ AC ta được ΔABC cần dựng.

c) Chứng minh

ΔABC có góc B = 90º, BC = 2cm.

A thuộc cung tròn tâm C bán kính 4cm nên AC = 4cm.

Vậy ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài

d) Biện luận: Ta luôn dựng được một hình thang thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2018 lúc 3:02

Giải bài 30 trang 83 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Phân tích:

Giả sử dựng được ΔABC thỏa mãn yêu cầu.

Ta dựng được đoạn BC vì biết BC = 2cm.

Khi đó điểm A là giao điểm của:

+ Tia Bx vuông góc với BC

+ Cung tròn tâm C bán kính 4cm.

b) Cách dựng:

+ Dựng đoạn thẳng BC = 2cm.

+ Dựng tia Bx vuông góc với cạnh BC.

+ Dựng cung tròn tâm C, bán kính 4cm. Cung tròn cắt tia Bx tại A.

Kẻ AC ta được ΔABC cần dựng.

c) Chứng minh

ΔABC có góc B = 90º, BC = 2cm.

A thuộc cung tròn tâm C bán kính 4cm nên AC = 4cm.

Vậy ΔABC thỏa mãn yêu cầu đề bài

d) Biện luận: Ta luôn dựng được một hình thang thỏa mãn điều kiện của đề bài.

Bình luận (0)