a) căn 14-6căn5 b) căn 9+4căn5
trục căn thức các biểu thức sau:
a 3/4+căn(9+4căn5)
b căn3/căn2+căn(5+2căn6)
c 3/căn5+căn7-căn2
d 1/2+căn5+2căn2+căn10
căn ( 9 +4căn5)
\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)
Dễ mà bạn
Dùng máy tính bỏ túi mà tính
\(\sqrt{9+4\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2.\sqrt{5}.2+2^2}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}=\sqrt{5}+2\)
1. tính
A= căn(4- 2căn3) + căn 27
B= căn(14- 6căn5) + căn125
2. Phân tích thành nhân tử
a, x-4 (x>0)
b, x^2 + 2căn3 . x+3
c, x^2 - 2căn5 . x+5
Bài 1 :
\(A=\sqrt{4-2\sqrt{3}}+\sqrt{27}\)
\(=\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}+\sqrt{27}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+3\sqrt{3}\)
\(=\left|\sqrt{3}-1\right|+3\sqrt{3}\)
\(=\sqrt{3}-1+3\sqrt{3}\)
\(=4\sqrt{3}-1\)
\(B=\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{125}\)
\(=\sqrt{9-6\sqrt{5}+5}+\sqrt{125}\)
\(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)}^2+5\sqrt{5}\)
\(=\left|3-\sqrt{5}\right|+5\sqrt{5}\)
\(=3-\sqrt{5}+5\sqrt{5}\)
\(=3+4\sqrt{5}\)
Rút gọn
A)8-2căn15 tất cả căn
B)8+4căn5 tất cả căn
C)11-2căn30 tất cả căn
D)13-4căn3 tất cả căn
G)9-2căn14 tất cả căn
a) Ta có: \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{5}-\sqrt{3}\right|\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
c) Ta có: \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}\)
\(=\sqrt{6-2\cdot\sqrt{6}\cdot\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{6}-\sqrt{5}\right|\)
\(=\sqrt{6}-\sqrt{5}\)
d) Ta có: \(\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12-2\cdot\sqrt{12}\cdot1+1}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-1\right|\)
\(=2\sqrt{3}-1\)
g) Ta có: \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)
\(=\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{2}+2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\)
\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)
a) căn 110 + căn 70 / căn 22 + căn 14 b) căn 42 - 6 / căn 21 - căn 18
c) ( a - b) . căn a^2 - b^2 / ( a - b )^2 ( a > 0 b < 0 và a khác b )
a) \(\frac{\sqrt{110}+\sqrt{70}}{\sqrt{22}+\sqrt{14}}=\frac{\left(\sqrt{11}+\sqrt{7}\right)\sqrt{10}}{\left(\sqrt{11}+\sqrt{7}\right)\sqrt{2}}=\sqrt{5}\)
b) \(\frac{\sqrt{42}-6}{\sqrt{21}-\sqrt{18}}=\frac{\sqrt{42}-\sqrt{36}}{\sqrt{21}-\sqrt{18}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)\sqrt{6}}{\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)\sqrt{3}}=\sqrt{2}\)
c) \(\frac{\left(a-b\right)\sqrt{a^2-b^2}}{\left(a-b\right)^2}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}}{a-b}\)
Tính giá trị biểu thức :
a) căn bậc hai 1,6 trên 2,5 - 0,4 . 4,25
b) 3/4 - căn bậc hai 3/12 + căn bậc hai 9/4
c) 4 và 1/3 - căn bậc hai 16 + 5 căn bậc hai 4/9 - 25/ căn bậc hai 36
d) căn bậc hai 0,36 trên 0,47 : căn bậc hai 64/14- căn bậc hai 49/9 + 3 / căn bậc hai 25 : 3/100
MÌNH ĐANG CẦN GẤP , LÀM XONG ĐẦU TIÊN VÀ CHÍNH XÁC MÌNH TRẢ 5 TICK!!!
Bài1: Rút gọn biểu thức A, A= ( căn 2/3 + căn 50/3 - căn 24) . căn 6 B, B= căn 14 - căn 7 / căn 2-1 + căn 15 - căn 5 / căn 3 -1 ) : 1/ căn 7 - căn 5 b, So sánh A và B Bài 2: Giải các phương trình sau a, căn 3x -5 căn 12x + 7 căn 27x =12 b, x / 1+ căn 1+x -1
1.căn x mũ 2 + 4x +5
2.căn x+5+1/x-2
3.2008 căn 2-căn x-1
4.căn 2008/x-4
5.căn -5x
6.căn x-1/5-x
7.căn 2-7x
8.căn x-x mũ 2
9.căn 3x-1
10.căn x mũ 2 +3
1. Số nào sau đây là số vô tỉ (không là số hữu tỉ)?
A. 8 B. căn 11 C. căn 9 D. 3, (14)
2. Hiệu của 8^2 nhân 2^3 là: (giải thích)
A. 2^9 B. 2^5 C. 8^5 D. 4^5
Giải thích câu 1: CM căn 11 là số vô tỉ:
Giả sử căn 11 là số hữu tỉ có dạng \(\dfrac{m}{n}\) (m,n)=1
\(\Rightarrow\sqrt{11}=\dfrac{m}{n}\Rightarrow11=\dfrac{m^2}{n^2}\Rightarrow m^2=11n^2\)
\(\Rightarrow m^2⋮11\Rightarrow m⋮11\Rightarrow m^2⋮121\\ \Rightarrow n^2.11⋮121\Rightarrow n^2⋮11;\Rightarrow n⋮11\)
Do \(m⋮11;n⋮11\) suy ra m,n không nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)Giả sử sai
(đpcm)
Giải pt
a)căn x^2-4x+4=x+3
a)căn 9x^2+12x+4=4x
a)căn x^2-8x+16=4-x
a)căn 9x^2-6x+1-5x=2
a)căn 25-10x+x^2-2x=1
a)căn 25x^2-30x+9=x-1
a)căn x^2-6x+9-x-5=0
a)2x^2-căn 9x^2-6x+1=-5
b)căn x+5=căn 2x
b)căn 2x-1=căn x-1
b)căn 2x+5=căn 1-x
b)căn x^2-x=căn 3-x
b)căn 3x+1=căn 4x-3
b)căn x^2-x=3x-5
b)căn 2x^2-3=căn 4x-3
b)căn x^2-x-6=căn x-3
Giúp mình với ạ
a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải pt (1)
\(\Delta=9+32=41>0\)
Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)
Giải pt (2)
\(\Delta=9+48=57>0\)
Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)
Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)