bạn ơi giúp mình với
cho biết đặc điểm quá trình nóng chảy của các chất
:3
Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy.
Sự nóng chảy : là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.
+ Đặc điểm của sự nóng chảy:
- Mỗi chất kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước.
- Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
- Chát rắn khi nóng chảy , thể tích tăng, khi đông đặc thể tích giảm (nước đã có khối lượng riêng nhỏ hơn nước nên đá cục nổi trên mặt nước)
- Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài.
Sự nóng chảy là gì? Tên gọi của quá trình ngược với sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy?
1 . So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn , lỏng , khí ? Nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt ?
2 . a) Thế nào là sự nóng chảy , đông đặc ? Nêu VD minh họa từng quá trình ?
b) Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của chất rắn
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.
-quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá
b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi
nêu đặc điểm về nhiệt độ trg quá trình nóng chảy của chất rắn ?
c2 mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang lỏng khi ta đun nóng bẰNG PHIẾN
XIN CẢM ƠN BẠN TRC
trong quá trình nóng chảy,nhiệt độ ko thay đổi
câu 2 đang suy nghĩ
âu 2 là băng phiến thì
từ các phút đầu(0-7):nhiệt độ tăng nhưng băn còn ở thể rắn
từ các phút tiếp theo(8-11):băng phiến lúc này đang ở thể rắn lỏng
từ các phút còn lại(12-15):băng phiển ở thể lỏng
chúc học tốt
nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn
Đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn:
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÍ 6
1/Đòn bẩy: Tác dụng của đòn bẩy? Ứng dụng của đòn bẩy trong đời sống?
Mỗi đòn bẩy đều có:
-Điểm tựa O
-Điểm tác dụng của lực F1 là O1
-Điểm tác dụng của lực F2 là O2
Khi OO2 >OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng: cái kéo, kéo kìm, bập bênh,......
2/Ròng rọc: Dùng ròng rọc có lợi gì? Ứng dụng của ròng rọc?
+Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
+Đùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn 2 lần trọng lượng của vật
Ứng dụng: Trên đỉnh cột cờ, trong công trình xây dựng, cần câu,.......
3/Kết luận về sự nở của chất rắn.Nêu ứng dụng?
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng: Làm đường ray tàu lửa, băng kép, tra khâu dao, khâu liềm,.........
4/Kết luận về sự nở của chất lỏng; chất khí? Ứng dụng của nó. So sánh sự nở của chất rắn,chất lỏng, chất khí.
Kết luận của chất lỏng
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
Ứng dụng của chất lỏng: Làm nhiệt kế, không đóng chai nước ngọt thật đầy,.......
Kết luận của chất khí
-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của chất khí: Làm kinh khí cầu, không bơm lốp xe quá căng vào trời nắng
*So sánh:
- Giống nhau: Chất rắn,lỏng,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Khác nhau: Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
5/Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
-Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
6/Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
-Khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm vì khi bị đun nóng , thể tích chất lỏng tăng lên và tràn nước ra ngoài.
7/Tại sao ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy?
-Vì khi di chuyển dưới trời nắng nóng nếu ta đổ nước ngọt thật đầy thì chất lỏng nở ra gây ra 1 lực lớn đẩy bật nắp chai văng ra ngoài.
8/Giải thích tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
9/Mô tả cấu tạo hoạt động của băng kép .Nêu ứng dụng của băng kép.
*Cấu tạo
Gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
Ứng dụng: Được sử dụng trong đóng- ngắt tự động mạch điện,.........
10/Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế ? Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng.
-Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
-Nguyên tắc hoạt động là: Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
Công dụng của một số nhiệt kế thường dùng:
+Nhiệt kế thủy ngân: dùng trong phòng thí nghiệm
+Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển
+Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể
11/Cấu tạo nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?
Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụngngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.
12/Thế nào là sự nóng chảy ? Nêu đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn .
+Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy
+Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy .
+Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau.
+Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi
a( nêu định nghĩa các quá trình sau: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ. b) tốc bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất. Trong suốt thời gian nóng chảy (đông đặc), nhiệt độ của chất có thay đổi không?
a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ
c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Ghi lại tên chất , nhiệt độ của quá trình nóng chảy, đông đặc, hóa hơi,ngưng tụ của nước cất (nước tinh khuyết)
Mik đag cần gấp ,giải giúp mik với
các bạn ơi giúp mình bài này với cho ví dụ về sự đông đặc , sụ bay hơi , sự nóng chảy , sự nghưng tụ nhanh nhe mai mình phải thi riu phải đúng đấy nhé
sự bay hơi:áo quần bị ướt, ta đem ra phơi. sau 1 thời gian áo quần khô-> do nước bay hơi
sự ngưng tụ:sự tạo thành mây mưa
sự nóng chảy, sự đông đặc, không biết, xin lỗi nha, mình không giúp được bạn
bạn ơi cho mình hỏi có đúng ko vậy vì câu này có trong đề hi của mình
chắc chắn 100%. vì cái này cô soạn cho mình mà
Các bạn ơi giúp mình với!!
-Mô tả lại các đặc điểm của giun dẹp, giun tròn, giun đốt thông qua đại diện sán lá gan, giun đũa, giun đất.
- Mô tả quá trình sinh sản và phát triển của một số giun ký sinh, từ đó biết cách bảo vệ bản thân phòng chống bệnh về giun.
Cảm ơn mọi người rất nhiều ạ!
Tham khảo
Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
- Có lớp vỏ cuticun.
Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.
Tham khảo
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất