Những câu hỏi liên quan
Tuấn Lê
Xem chi tiết
Nọc Nòng
21 tháng 4 2021 lúc 20:37

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:02

Tham khảo

- Một số bài học kinh nhiệm có thể rút ra từ sự thất bại của phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế:

+ Tập hợp, đoàn kết các cuộc đấu tranh thành một phong trào chung, rộng lớn và thống nhất trong cả nước.

+ Kết hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh.

+ Tận dụng yếu tố thuận lợi về địa hình để xây dựng căn cứ hoặc tổ chức chiến đấu.

+ Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân.

+ …

Bình luận (0)
Mai Ngọc Việt
Xem chi tiết
Phát Sans
26 tháng 4 2021 lúc 18:09

- Năm 1904, Duy tân hội thành lập.

- 1905 đến 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập.

- 9/1908, những người Việt Nam bị trục xuất khỏi đất Nhật.

- Tháng 3/1909, phong trào tan rã.

- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.

Bình luận (0)
giang le
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
27 tháng 3 2022 lúc 9:25

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

Bình luận (2)
Hải Anh Đoàn
27 tháng 3 2022 lúc 9:25

tk:

* Nguyên nhân thất bại của pt Cần vương:

- Mang t/c địa phương chưa quy tụ thành 1 khối thống nhất đủ mạnh để chống Pháp.

- Vũ khí thô sơ.

- Lực lượng nhỏ yếu.

- Chưa có đường lối, chiến thuật đúng đắn.

* Nguyên nhân thâts bại của KN Yên Thế :

- Chính quyền pk cấu kết với Pháp cản trở hoạt động của KN.

- Chưa liên kết với các pt yêu nước khác, còn mang tính tự phát.

-Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên chưa có đường lối, hệ tư tưởng lãnh đạo đúng đắn.

=> Bài học: 

- Tập hợp các pt thành 1 khối thống nhất để trở nên lớn mạnh.

-Cần có đường lối chính trị đúng đắn.

Thu gọn

Bình luận (1)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 9:28

Nguyên nhân:

- Giai cấp lãnh đạo là nông dân nên có thể đường lối chưa đúng đắn

- Chưa thu hút được những phong trào yêu nước khác và những ngưới tài giỏi

- Chính phủ phong kiến cấu kết với Pháp chống cuộc khởi nghĩa

Bài học:

- Cần phải có người chỉ huy giỏi mà một đảng lãnh đạo

- Cần kết hợp với các phong trào khác.

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
♥ღ๖ۣۜ  Kirashi Ruby ๖ۣۜღ...
23 tháng 3 2022 lúc 22:33

1. Khả năng chiến đấu của người dân Việt Nam sẽ bộc phát khi có sự xâm phạm tới cuộc sống của mỗi người, sẽ tự vùng dậy, tự có nhiều cách chiến đấu khác nhau để có thể bảo vệ đất nước, bảo vệ cuộc sống của chính mình.

2.

- Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:

Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống PhápQuan hệ với nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ nhân dân bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân. Các đạo quân còn đi cướp bóc của dân chúng.Mâu thuẫn với tôn giáo: Việc xung đột với Công giáo của quân Cần Vương buộc nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp. Theo thống kê của người Pháp cho biết, có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi. Các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương. Họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.Vũ khí: Với vũ khí tự túc, thô sơ, quân Cần Vương khó mà đối đầu với vũ khí hiện đại của quân đội Pháp.Lực lượng chênh lệch: Lực lượng của phong trào Cần Vương quá chênh lệch so với đội quân hùng mạnh của Pháp. Họ chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng của địch.Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và hi sinh vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi. Vì vậy mới khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.

3. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì:

     + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng.

     + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.

     + Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ.

4. 

- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.

+ Ngày 17 - 2 - 1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.

+ Tháng 7 - 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hòa.

5. Pháp tấn công Gia Định nhằm:

- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn của Việt Nam, chiếm được gia định quân Pháp sẽ cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình nhà Nguyễn.

- Gia Định có vị trí chiến lược quan trọng:

+ Xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.

+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.

+ Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi. Từ Gia Định có thể sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm chủ lưu vực sông Mê Kông của Pháp.

- Pháp phải hành động gấp vì tư bản Anh sau khi chiếm Singapo và Hương cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn để nối liền cửa biển quan trọng trên.

Bình luận (3)
Duc Nhat
Xem chi tiết
minh nguyet
8 tháng 8 2021 lúc 21:08

Em tham khảo:

1.

- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.

- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.

=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.

Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.

- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.

2.

- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

Câu 1:

* Nguyên nhân bùng nổ:

- Thực dân Pháp bình định Yên Thế

- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh

* Nguyên nhân thất bại:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
8 tháng 8 2021 lúc 21:14

Câu 2:

Những hạn chế: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.

 Ý nghĩa lịch sử 

- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.

Bình luận (0)
Ha My
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 15:57
Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương:- Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu. ...⟹ Phong trào Cần Vương bùng nổ.
Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 15:58

2)Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

- Giai đoạn 1: từ giữa năm 1885 đến tháng 11-1888

+ Sau khi chiếu Cần vương ra đời, nhiều văn thân, sĩ phu yêu nước đã sôi nổi hưởng ứng. Họ tập hợp nghĩa binh, xây dựng căn cứ, đấu tranh quyết liệt với thực dân Pháp và tay sai trên một địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc và Trung kì.

+ Có nhiều văn thân, tướng lĩnh tham gia như Trần Xuân Soạn, Mai Xuân Thưởng, Phan Đình Phùng, Phạm Bành….

+ Đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này là trong chừng mực nhất định, phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt, giai đoạn thứ nhất kết thúc.

- Giai đoạn thứ 2: từ cuối năm 1888 đến năm 1896:

+ Tuy không còn sự lãnh đạo thống nhất của triều đình nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp phát triển và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có trình độ tổ chức cao hơn và duy trì cuộc chiến đấu chống Pháp trong nhiều năm như cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật, cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo.

+ Pháp tăng cường càn quét, nghĩa quân phải chuyển địa bàn hoạt động từ vùng đồng bằng lên vùng trung du và rừng núi.

+ Tuy nhiên, phong trào Cần vương trong giai đoạn này vẫn không khắc phục được tình trạng lẻ tẻ, địa phương thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất. Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị thất bại, năm 1896, phong trào Cần vương kết thúc.

Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 16:00

3)

  – Lãnh đạo: Đề Thám (Hoàng Hoa Thám).

 

  – Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.

  – Mục tiêu: đánh đuổi giặc Pháp, bảo vệ quê hương đất nước.

  – Địa bàn: chủ yếu diễn ra ở các tỉnh miền núi phía Bắc.

  – Phương thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.

  – Diễn biến:

   + Giai đoạn 1884 – 1892, nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, chưa thống nhất sự chỉ huy của 1 người. Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm chỉ huy đẩy lùi nhiều trận càn quét chùa quân Pháp. Xây dựng hệ thống phòng ngự ở Bắc Yên Thế. Tháng 3 – 1892, Pháp huy động lực lượng tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề, nhiều người bị bắt và giết hại. Tháng 4 – 1892, Đề Nắm bị sát hại.

   + Giai đoạn 1893 – 1897, Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tìm cách giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng (10 – 1894). Nhưng cuộc hòa hoãn kéo dài chưa được bao lâu, Pháp lại tổ chứa tấn công. Để bảo toàn lực lượng, Hoàng Hoa Thám xin giảng hòa lần hai(12 -1897) phải chấp nhận những điều kiện ngoặt nghèo do Pháp đề ra. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

   + Giai đoạn 1898 – 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Hoàng Hoa Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự ® đội quân rất tinh nhuệ, thiện chiến.
Bình luận (0)
Rin Diễm
Xem chi tiết
Lê Michael
26 tháng 4 2022 lúc 12:02

THAM KHẢO

1) Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất; chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng đủ mạnh để chống Pháp.

2) Khởi nghĩa Hương Khê 

3) Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

4) tháng 4 - 1892

5) 5-6-1911

6) Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của những nhà cách mạng đi trước nhưng Nguyễn Ái Quốc nhận thấy con đường cứu nước đó không đúng đắn, người ví con đường đó là Đuổi hổ cửa trước, rước Beo cửa sau

7) Bù đắp thiệt hại chiến tranh và làm giàu cho chính quốc.

8) 

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

 

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

- Và ở đây, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng Mười Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản

Bình luận (0)