Những câu hỏi liên quan
Đời LÀ THế
Xem chi tiết
Đời LÀ THế
23 tháng 4 2016 lúc 9:01

có ai bít k nà

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 9:02

nói là em có thai với anh rồi chứ gì

Bình luận (0)
Đức Nguyễn Ngọc
23 tháng 4 2016 lúc 9:03

đúng ko

Bình luận (0)
Alone
5 tháng 3 2017 lúc 17:02

phần lớn thằn lằn ăn côn trùng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
5 tháng 3 2017 lúc 19:19

kiến , hoa quả , côn trùng nhỏ

Bình luận (0)
Người giấu mặt
9 tháng 4 2017 lúc 10:28

Phần lớn là côn trùng

Bình luận (0)
Nhật Huy Phạm
Xem chi tiết
Thần đồng thời kì đồ đá
Xem chi tiết
Thần đồng thời kì đồ đá
18 tháng 3 2022 lúc 18:32

éc ô éc

Bình luận (0)
Thần đồng thời kì đồ đá
18 tháng 3 2022 lúc 18:34

tôi đã ra tính hiệu éc ô éc nhưng ko ai giúp tui :(

Bình luận (0)
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
18 tháng 3 2022 lúc 18:38

- Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, thiên tai làm cho không khí thay đổi với nhiều khói bụi, ánh sáng không xuyên tới mặt đất dẫn tới thực vật không quang hợp được, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

Bình luận (2)
Ma Kô Dragon Slayer
Xem chi tiết
wedonttalkanymore
9 tháng 10 2016 lúc 9:30

con chim bị rồng ăn

Bình luận (0)
Công Chúa Mộng Mơ
9 tháng 10 2016 lúc 13:59

con chim sẻ bị đại bàng ăn

Bình luận (0)
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 21:03

Tham khảo: 

Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm :

-    Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.

Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.

Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.

-     Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại. Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại. Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ : cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau ; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại ; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Minh
21 tháng 10 2017 lúc 8:40

Tất cả các con thằn lằn cùng màu vì:
xanh+tím= đỏ
đỏ+xanh= tím
tím+đỏ= xanh
Như vậy ta có trung bình cộng của ba màu là:
Xanh: 133 con
Đỏ: 155 con
Tím: 177 con
(133+155+177) : 2= 155 con
vậy chúng sẽ có thể cùng màu 1 trong ba màu trên: xanh, đỏ, tím

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Minh
22 tháng 10 2017 lúc 19:02

đúng đấy

Bình luận (0)
Lê Thị Hương
Xem chi tiết
Hotboyconan
18 tháng 4 2016 lúc 21:06

anh buông hai tay và chân và nhăm mắt

sẽ có điếu tuyệt vời

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
18 tháng 4 2016 lúc 18:52

Con thằn lằn cái nói với con thằn lằn đực là : "Em đã có thai với anh".

Bình luận (0)
Riven 23
18 tháng 4 2016 lúc 18:58

Nó nói là: "em đã có con với ông hàng xóm bên cạnh rồi"

đúng ko

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
lớp trưởng siêu quậy
17 tháng 6 2020 lúc 20:50
Kiếm ăn vào ban ngày,ăn sâu bọ
Bình luận (0)
Phan Thảo Trinh
25 tháng 4 2021 lúc 21:20

Thằn lằn kiếm ăn vào ban ngày, ăn sâu bọ

 

Bình luận (0)
DN Gaming
Xem chi tiết
Vu Duc Ninh
14 tháng 4 2018 lúc 8:05

Theo đầu bài ta có:

1/7 thằn lằn đỏ ban đầu + 4/5 thằn lằn xanh = 5/5 số thằn lằn xanh ban đầu ( do hoán đổi cho nhau )

Vậy 1/7 thằn lằn đỏ ban đầu = 1/5 số thằn lằn xanh ban đầu 

Bình luận (0)