mã hoá số 11 giải thích rõ ra nhé
Để mã hoá số nguyên 270 cần ít nhất bao nhiêu byte? Vì sao
Các bạn giải thích rõ từng bước chuyển đổi giúp mk nha
Chuyển 270 sang nhị phân đc 100001110
Vậy cần dùng 9 bit=9byte để mã hóa
"Thanh Mai Trúc Mã" Là gì vậy các bạn ?? Giải thích rõ vào nhé.
Chi tiết :
Câu “Thanh mai trúc mã” lấy lời và ý từ bài Trường Can hành của Lý Bạch (701 – 762) đời Đường. Đây là một thiên diễm tình mini bằng thơ ngũ ngôn dài 30 câu.
Thuở nhỏ, cùng ngụ xóm Trường Can, chàng và nàng thường nô đùa bên nhau một cách vô tư. Năm mười bốn tuổi, nàng về làm vợ chàng, lúc nào cũng e thẹn, nghìn lần gọi cũng không một lần dám quay đầu lại. Năm mười lăm tuổi mới bắt đầu dám đưa mắt nhìn nhau mà hứa suốt đời gắn bó với nhau. Chàng nguyện sẽ làm như gã Vỹ Sinh, thà để cho nước thủy triều dâng ngập ở chân cầu (là nơi hẹn hò) chứ nhất định không rời nếu nàng chưa đến.
Nàng thề sẽ làm hòn vọng phu chờ cho đến khi chàng trở về, nếu một mai chàng phải ra đi. Năm nàng mười sáu thì chàng phải đi xa thật. Nàng trông chờ mỏi mòn, nhìn ra trước cửa thì dấu chân chàng rêu đã in đầy. Tháng tám, nàng nhìn bướm vàng bay từng đôi mà sinh lòng thương cảm, làm cho dáng người tiều tụy. Nàng mong chàng gửi thư cho biết khi nào trở về để nàng đi đón, dù có xa bảy trăm dặm đường đến Trường Phong Sa cũng không nản lòng.
Bài thơ bắt đầu bằng bốn câu:
Thiếp phát sơ phú ngạch,
Chiết hoa môn tiền kịch
Lang kỵ trúc mã lai(1)
Nhiễu sàng lộng thanh mai(2)
Tạm dịch:
Em tóc vừa xõa trán,
Ngắt hoa chơi trước nhà.
Chàng vờ cưỡi ngựa đến,
Đuổi nhau quanh ghế ngồi.
Và kết thúc bằng tám câu:
Bát nguyệt hồ điệp hoàng
Song phi Tây viên thảo
Cảm thử thương thiếp tâm,
Tọa sầu hồng nhan lão.
Tảo vãn hạ Tam Ba(3)
Dự tương thư báo gia
Tương nghênh bất đạo viễn
Trực chí Trường Phong Sa(4)
Tạm dịch:
Tháng tám bướm vàng bay
Từng đôi vườn phía Tây
Cám cảnh lòng thiếp đau
Những lo già mà sầu
Bao giờ rời Tam Ba
Nhớ gửi thơ về nhà
Đón chàng đâu ngại xa
Thẳng đến Trường Phong Sa
Lời nàng thì như thế nhưng bao giờ chàng về hoặc chàng có về hay không thì nhà thơ đã bỏ ngỏ. Nếu chỉ hiểu mấy tiếng thanh mai trúc mã trong phạm vi mấy câu đầu thì đó quả là sự quấn quýt vô tư giữa con trai và con gái lúc còn thơ nhưng toàn bài thì lại là cả một mối tình lâm ly và thống thiết.
ngắn gọn :
Mai là tượng trưng cho người con gái: Thanh mai là người con gái đẹp> nguyễn Du có viết về vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một câu : "Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai."
Trúc là trúc quân tử tượng trưng cho người con trai, "trúc mã" là người đàn ông tài giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho người con gái cra cuộc đời.
Thành ngữ “thanh mai trúc mã” xuất xứ từ một bài thơ của Lý Bạch. Bài thơ này tả cảnh một đôi trai gái quen biết nhau từ nhỏ, vẫn chơi đùa với nhau từ tuổi lên chín, lên 10 và có cảm tình với nhau từ thuở đó. Trẻ con Trung Hoa thường bẻ cành trúc giả làm ngựa cỡi, do đó mới có danh từ “trúc mã”; bẻ cành mai xanh làm roi ngựa nên có danh từ “thanh mai”.
Thay mỗi chữ trong phép tính sau bởi chữ số thích hợp
a, ( a+b+c)×11=abc
b, ab × cc × abc = abcabc
Các bạn nhớ ghi rõ cách giải ra nhé
a) (a + b + c) x 11 = abc
=> 11a + 11b + 11c = 100a + 10b + c
=> b + 10c = 89a
=> b + 10c chia hết cho 89
Mà b,c là chữ số => b + 10c = 89; a = 1
=> b = 9; c = 8
Ta có phép tính đúng là: (1 + 9 + 8) x 11 = 198
b) ab x cc x abc = abcabc
=> ab x cc x abc = abc x 1001
=> ab x cc = 1001 = 11.7.13 = 77.13
=> ab = 13; cc = 77
=> a = 1; b = 3; c = 7
Ta có phép tính đúng là: 13 x 77 x 137 = 137137
vế trái :1,01 x a,b=( 1 + 0.01) x a,b
=a,b + 0,0ab
=a,bab
Mà a.bab=-6,ba3
hãy mã hoá số 12 ghi cả lời giải ra nhá
1010 nha
một số tự nhiên được mã hoa theo quy tắc sau:mỗi đoạn lên tiếp cácchữ số giống nhau được thay thế bằng số lượng các chữ số giốngnhau và tiếp theo là chữ số đó.quá trình mã háo lặp lại với vừa nhận được.
VD: số 113 được mã hoá như sau:113-->2113-->12211333...
a)số 212211103115 có phải đã được mã hoá từ số 2005không?giải thích?
b)số 2000 sau 1 số lần được mã hoá có thể thành số 122221302121430 không?vì sao?
ai giúp mình với
Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ
Đáp án B
Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích đúng là: B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Mã di truyền là mã bộ ba
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Đáp án B
Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác ở vùng mã hoá nhưng số lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích đúng là: B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
Tìm số tự nhiên x:
h)2x+11 chia hết x+1
giải rõ ra nhé
Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x)
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa)
+ Lập bảng:
X -1 -4 -2 -1 1 2 4
x -3 -1 0 2 3 5
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống:
4x + 3 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x)
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1
Tương tự các bước sau
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^
Ta có :2x+11=x+x+1+1+9
:2x+11=x+1+x+1+9
Vì x+1 chia hết cho x+1
\(\Rightarrow\)9 chia hết cho x+1
Ta có :Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}
Thử vào ta có :x\(\in\){0;-2;2;-4;8;-10}
Phân tích số 1200 ra TSNT và cho biết số đó có bao nhiêu ước
Làm rõ và giải thích giúp mình luôn nhé
1200=2 mũ 4 *5 mũ 2*3
Ư(120)= {1,2,3,5,15,75,150,300,600}
có 9 Ước
ta có :
1200 = 2^4 . 3 . 5^2
Số ước của 1200 là : ( 4 + 1 ) . ( 1 + 1 ) . ( 2 + 1 ) = 30 ước
Vậy 1200 có 30 ước
1200 = 2 mũ 4*5 mũ 2*3
Ư(120)={1,2,3,5,15,75,150,300,600}Ư
có 9 ước
hok tốt
các số sau có phải số chính phương ko
a= 3+3^2+3^3+....+3^20
b=11+11^2+11^3
giải thích rõ ràng nhé ^-^ mình tick cho ai nhanh nhất
a)
3A=6+3^3+3^4+...+3^21
3A-A=2A
2A=12+3^21
A=\(\frac{12+3^{21}}{2}\)
Vậy A ko phải là số chính phương
b) 11+11^2+11^3
11a=11^2+11^3+11^4
11a-a=10a
Ta có 11^4-11/10
Tính 11^4 -11/10=14630/10=1463
\(\sqrt{1463=38.24918300}\)
=> A ko la so chinh phuong
cho mik nha
=> A là số chính phương