Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Châu Hà
Xem chi tiết
đinh ngọc quỳnh như
1 tháng 1 2021 lúc 7:56

a)Tính QR

Điểm Q nằm giữa 2 điểm R và P

QR+QP=PR

QR+4=6

QR=6-4=2

b)TÍNH PK và KQ

Điểm K là Trung điểm của đoạn PQ

KQ=KP=PQ:2=4:2=2

Điểm Q là TRUNG ĐIỂM  CỦA ĐOẠN KR

vì :+Vì điểm Q nằm giũa 2 điểm K và R

+QK=QR=2CM

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:36

Tham khảo:

undefined

undefined

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 16:47

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Trong tam giác ABC ta có:

MP // AC và MP = AC/2.

Trong tam giác ACD ta có:

QN // AC và QN = AC/2.

Từ đó suy ra {MP // QN}

⇒ Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

Do vậy hai đường chéo MN và PQ cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.

Tương tự: PR // QS và PR = QS = AB/2. Do đó tứ giác PQRS là hình bình hành.

Suy ra hai đường chéo RS và PQ cắt nhau tại trung điểm O của PQ và OR = OS

Vậy ba đoạn thẳng MN, PQ và RS cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 11:44

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Sudscribe Tv
Xem chi tiết
Sudscribe Tv
9 tháng 7 2020 lúc 22:16

Mọi người giúp mình với.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nguyễn Hùng Văn
Xem chi tiết
Long quyền tiểu tử
Xem chi tiết
Aug.21
21 tháng 6 2019 lúc 8:17

a) Phân tích bài toán

Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và\(\widehat{QPR}=60^0\). Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ∆PHQ = ∆PHR (cạnh huyền, cạnh góc vuông), suy ra \(\widehat{HPQ}=\widehat{HPR}=30^0\) Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.  

Kẻ\(PH\perp d\) (H ∈ d). Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°. Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ. Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR. Do HQ = HR nên PQ = PR.

Hơn nữa\(\widehat{QPR}=2\widehat{HQP}=60^0\)

b) Hướng dẫn

- Tam giác PQR có PQ = PR và \(\widehat{QPR}=60^0\), tam giác PQR là tam giác đều

PQ = 18cm => QR =18cm ; HQ = HR =9cm.

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
21 tháng 6 2019 lúc 8:27

Giả sử PQ và PR là hai đường xiên kẻ từ P đến d sao cho PQ = PR và ∠(QPR) = 60°.

Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ P đến d. Khi đó ΔPHQ = ΔPHQ (cạnh huyền, cạnh góc vuông),

suy ra ∠(HPQ) = ∠(HPR) = 30°. Từ đó suy ra cách vẽ hai đường xiên PQ và PR.

Kẻ PH ⊥ d (H ∈ d).

Dùng thước đo góc để vẽ góc HPx bằng 30°.

Tia Px cắt d tại điểm Q. Trên d lấy điểm R sao cho HR = HQ.

Hai đường xiên PQ và PR lần lượt có hình chiếu trên d là HQ và HR.

Do HQ = HR nên PQ = PR.

Hơn nữa ∠(QPR) = 2∠(HPQ) = 60°.

b) Hướng dẫn

- Tam giác PQR có PQ = PR và ∠(QPR) = 60°, tam giác đó là tam giác đều

- PQ = 18cm ⇒ QR =18 cm ; HQ = HR =9 cm

Huỳnh Quang Sang
21 tháng 6 2019 lúc 8:27

Hình vẽ :

d R H Q x P 30 0

Mi Mi Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2022 lúc 7:21

a: Vì M là trung điểm của PQ

nên MQ=MP=3cm và QP=2MQ=6cm

b: Trên tia MQ, ta có: MQ<MK

nên điểm Q nằm giữa hai điểm M và K

mà MQ=1/2MK

nên Q là trung điểm của MK

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
17 tháng 12 2017 lúc 21:24

Cho mk hỏi PQ có rùi mà sao vẫn phải tính zậy?

Nguyễn Phương Ngân
17 tháng 12 2017 lúc 21:26

giúp mik nha

Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
17 tháng 12 2017 lúc 21:59

a. độ dài đoạn thẳng QR là: QR=PR-PQ=6-4=2 cm

b. vì K là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên độ dài đường thẳng KQ=4/2=2     (1)

   Ta có:QR=2cm (theo câu a)                                                                               (2)

   Từ (1) và (2):   KQ=QR=2cm

=> K là trung điểm đoạn thẳng KR