Những câu hỏi liên quan
Apple Nguyễn
Xem chi tiết
Trang noo
15 tháng 1 2016 lúc 21:06

sgk đâu bạn 

Bình luận (0)
mokona
15 tháng 1 2016 lúc 21:10

có 4 tính chất:

giao hoán: a.b = b.a

kết hợp: (a.b).c = a.( b.c)

nhân với số 1: a.1=1.a=a

phân phối của phép công với phép nhân: a.(b.c)=a.b+a.c

Bình luận (0)
Phạm Minh Phương
16 tháng 1 2017 lúc 21:21

1.Tính chất giao hoán: a+b=b+a

2.Tính chất kết hợp:(a+b)+c=a+(b+c)

3.Cộng với số 0:a+0=0+a=a

4.Cộng với số đối:a+(-a)=0

Bình luận (0)
lê đức huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Đức Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 17:30

Các tính chất của phép cộng :

* a + b = b + a

* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b

* a + 0 = 0 + a = a

Các tính chất của phép nhân :

* a.b = b.a

* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b

* a.1 = 1.a

Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng

* (a + b).c = a.c + b.c

Bình luận (0)
Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 21:16
Tên tính chất Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a
Tính chất kết hợp a + (b + c) = (a + b) + c a(b.c) = (a.b).c
Tính chất cộng với 0 a + 0 = a
Tính chất nhân với 1 a.1 = a
Tính chất phân phối

a(b + c) = a.b + a.c

a(b + c) = a.b + a.c

Bình luận (1)
SonGoku
20 tháng 2 2021 lúc 19:19

- Tính chất của phép cộng:

a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a

b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a

d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0

- Tính chất của phép nhân:

a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a

b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a

d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a. (b+c) = ab + ac

Bình luận (0)
Chi Minh
Xem chi tiết
tran van thang
10 tháng 1 2017 lúc 22:13

T/C của phép cộng các số nguyên

+ Giao hoán : a + b = b + a

+ Kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c

+ Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a

T/C của phép nhân các số nguyên

+ Giao hoán : a x b = b x a

+ Kết hợp :( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b +c ) = a x b + a x c

+ Nhân với 1 : a x 1 = 1 x a = a

Bình luận (0)
Mai Văn Tài
10 tháng 1 2017 lúc 22:04

k rồi giải cho

Bình luận (0)
Chi Minh
10 tháng 1 2017 lúc 22:06

 1 Tính chất giao hoán : a.b=b.a

2 Tính chất kết hợp : (a.b).c =a.(b.c)

3 Nhân với số 1 : a.1 = 1.a = a

4 Nhân với 0 : 0.a = a.0 = 0

5 Tính chất phân phối : a.(b+c) = a.b +a.c

Bình luận (0)
nguyenthimailinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
15 tháng 11 2017 lúc 17:06

1.Phép cộng:

giao hoán: a + b = b + a

Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)

Phép nhân:

Giao hoán: a . b = b . a

Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)

2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a

3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m

chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)

Bình luận (0)
Huong Phan
15 tháng 11 2017 lúc 17:09

tính chấtphép cộngphép nhânphép nhân và phép cộng 
giao hoána+b=b+aa*b=b*ak 
kết hợp(a+b)+c=a+(b+c)(A*b)*c=a*(b*c)k 
phân phối         k co                           k có (a+b)*c=a*c+b*c 
     

2 là n số tự nhiên a nhân với nhau

3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )

  a^m*a^n=a^m+n

Bình luận (0)
Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Vinh
16 tháng 5 2019 lúc 18:22

mình cũg đồng tình nhưng ko đồng ý với đáp àn

học nhu 

Bình luận (0)
Bảo An
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 12:33

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

Bình luận (0)
lê minh khang
Xem chi tiết
Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nàng tiên xinh đẹp
19 tháng 9 2016 lúc 20:06

a ) Phép cộng :

Giao hoán

Kết hợp

Cộng với 0

Phân phối của phép cộng đối với phép nhân

b ) Phép trừ :

Mình ko biết

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hà My
21 tháng 3 2018 lúc 19:32

1. Cộng trừ số hữu tỉ
Viết hai số hữu tỉ x, y dưới dạng:
x =a/m , y =b/m ( a, b, m ∈ Z, m > 0)
Khi đó x + y = a/m +b/m = (a+b)/m
x-y = a/m - b/m = (a-b)/m
2. Quy tắc " chuyển vế"
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Tổng quát: với mọi x, y , z ∈ Q, ta có:
x + y + z => x = z-y

Bình luận (0)