Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 23:42

3) C

CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

Gọi số mol CO2 là a (mol)

\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2n_{CO_2}=2a\left(mol\right)\)

BTKL: mrắn ban đầu + mHCl = mmuối + mCO2 + mH2O

=> 7,02 + 73a = 7,845 + 44a + 18a

=> a = 0,075 (mol)

=> V = 0,075.22,4 = 1,68 (l)

4) C

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

           0,1--------------------->0,05

=> m = 3,9 + 192,4 - 0,05.2 = 196,2 (g)

Nguyệt Dương
Xem chi tiết
KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 7:50

mk nói thẳng nhé

đây là kiến thức rất dễ Nếu bạn không nắm rõ được thì có thể bạn không lên được lớp 6 đâu , mk nêu lại kiến thức cho bạn nhé : 

rút gọn phân số rồi Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu tử số và mẫu số đều bằng nhau thì phân số đó là 1

 

KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 7:55

mk nói thẳng nhé

đây là kiến thức rất dễ Nếu bạn không nắm rõ được thì có thể bạn không lên được lớp 6 đâu , mk nêu lại kiến thức cho bạn nhé : 

rút gọn phân số rồi Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nếu tử số và mẫu số đều bằng nhau thì phân số đó là 1

Nếu Tử số lớn hơn mẫu số thì số đó lớn hơn 1 tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1

phân số sẽ học cùng với chúng ta hết lớp 9 cho nên bạn cần nắm bắt kiến thức cho thật kỹ

Chaosmagic
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 6 2021 lúc 20:58

Số electron trong lớp vỏ = Số proton = 8(hạt)

Khối lượng nguyên tử : 

m = m p + m n + m e

= 8.1,67.10-27 + 8.1,67.10-27 + 8.9,1.10-31

= 2,67.10-26 kg

lăng nhược như
Xem chi tiết
Lê Trang
28 tháng 7 2021 lúc 7:40

III.

12. stayed

13. went

14. had

15. was

16. visited

IV.

17. I wish I knew many people in Ha Noi.

18. I wish I had a dog.

19. I wish Lan were here.

20. I wish it weren't hot.

21. I wish I could go the the party now.

V.

22. It is good to do morning exercise everyday.

23. This book is as interesting as that one.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 10 2021 lúc 19:56

\(a,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{x1\left(m^2+1\right)+2m+1-x2\left(m^2+1\right)-2m-1}{x1-x2}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{\left(x1-x2\right)\left(m^2+1\right)}{x1-x2}=\dfrac{ }{ }\)\(m^2+1>0\Rightarrow I>0\Rightarrow\)\(hàm\) \(đb\left(D=R\right)\)

\(b,\Rightarrow x1,x2\in D=R\left(x1\ne x2\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{\left(m^2+1\right)\left(x1-x2\right)}{x1-x2}=m^2+1>0\Rightarrowđb\left(D=R\right)\)

Thư Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 16:43

Gọi chiều dài chiều rộng lần lượt là x ; y ( x > y > 0 ) 

Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(y+2\right)=xy+45\\\left(x-2\right)\left(y+2\right)=xy\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=39\\2x-2y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=7\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Diện tích thực là 9 . 7 = 63 m^2 

lê hà anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2023 lúc 13:15

3:

a: Xét ΔOAB có 

OH vừa là đường cao, là phân giác

Do đó: ΔOAB cân tại O

b: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

Xét ΔCAB có

CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

Do đó: ΔCAB cân tại C

c: OE+EA=OA

OD+DB=OB

mà OE=OD và OA=OB

nên EA=DB

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

góc AOC=góc BOC

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>góc OAC=góc OBC

=>góc DBC=góc EAC

Xét ΔDBC và ΔEAC có

góc CDB=góc CEA

DB=EA

góc CBD=góc CAE

Do đó: ΔDBC=ΔEAC

=>góc ECA=góc DCB

=>góc ECA+góc BCA=180 độ

=>B,C,E thẳng hàng

Huy Tran Tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

Bạn đăng tách 2 bài ra cho mn cùng giúp nhé 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 19:40

Câu 2: 

a: Thay m=-1 vào (1), ta được:

\(x^2-2x+2\cdot\left(-1\right)+3=0\)

=>x=1

b: \(\text{Δ}=\left(2m+4\right)^2-4\left(2m+3\right)=4m^2+16m+16-8m-12\)

\(=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-1< =0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(2m-3\right)-1< =0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-4m+6-1< =0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+12m+21< =0\)

\(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

Lê Phương Linh
Xem chi tiết