cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Kẻ đường vuông góc vs Ox tại A cắt Oy tại C. Kẻ đường vuông góc Oy tại B cắt Ox tại D. Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh ED=EC
a)Xét △ vuông AOM và △ vuông BOM có:
OM chung
∠AOM=∠BOM ( OM là phân giác ∠xOy)
⇒△AOM=△BOM ( cạnh huyền_ góc nhọn)
⇒AO=BO( 2 cạnh tương ứng)
(Vẽ K∈OM)
Kẻ KH ⊥OM và IK=HK, IO=HO, ∠KIO=∠KHO
Xét △IOK và △HOK có:
IK=HK(cmt)
KIO=KHO(cmt)
IO=HO(cmt)
⇒△IOK=△HOK(c.g.c)
⇒∠IKO=∠HKO(2 góc tương ứng)
Mà∠ HKO\(=90^0\)(cmt)⇒∠IKO=\(90^0\)
ta có △AOI có:∠ OAI+∠AIO+∠IOA=\(180^0\)
∠AOI=\(90^0\)-∠AIO (1)
LẠI CÓ △KIO có: ∠IKO+∠IOK+∠KIO=\(180^0\)
∠IOK=\(90^0\)-∠KIO (2)
TỪ (1),(2) ∠AOI=∠IOK
mà ∠AOI+∠IOK=\(45^0\)(Oz là phân giác ∠xOy nên ∠AOM=\(45^O\))
∠IOK=\(22,5^0\)
KHÔNG CHẮC CHẮN ĐÂU
a, Xét tam giác OIA và tam giác OIB ta có:
OA=OB(gt); góc AOI=góc BOI(gt); OI:chung
Do đó tam giác OIA= tam giác OIB(c.g.c)
=> góc OIA=góc OIB(cặp góc tương ứng);AI=BI(cặp cạnh tương ứng)
mà góc OIA+góc OIB=180 độ
=> góc OIA=góc OIB=90độ
⇒OI⊥AB(đpcm)
b, Xét tam giác ABO ta có:
AD⊥OB;OI⊥AB
mà AD∩OI={C}
nên C là trực tâm của tam giác ABO
=> BC là đường cao của OA hay BC là đường cao của Ox(đpcm)
c, Vì góc xOy=60 độ và OA=OB nên tam giác ABO đều.
Mặc khác OI là đường cao và C là trực tâm của tam giác AOB nên OI đồng thời là đường trung tuyến của cạnh AB và C đồng thời là trọng tâm của tam giác AOB.
\(\sqrt{27}\)
mà \(\frac{2}{3}\).\(\sqrt{27}\)
Vậy
a) Xét \(\Delta\)ONB vuông tại B và \(\Delta\)OMA vuông tại A có:
OB = OA (gt)
\(\widehat{O}\) chung
=> \(\Delta ONB=\Delta OMA\left(ch-gn\right)\)
=> ON = OM (2 cạnh t/ư)
b) Xét \(\Delta\)OAH vuông tại A và \(\Delta\)OBH vuông tại B có:
OH chung
OA = OB (gt)
=> \(\Delta OAH=\Delta OBH\left(ch-cgv\right)\)
=> AH = BH (2 cạnh t/ư) và \(\widehat{AOH}\) = \(\widehat{BOH}\) (2 góc t/ư)
Do đó OH là tia pg của \(\widehat{AOB}\) (1)
Xét \(\Delta\)AHN và \(\Delta\)BHM có:
\(\widehat{NAH}=\widehat{MBH}\left(=90^o\right)\)
AH = BH (c/m trên)
\(\widehat{AHN}=\widehat{BHM}\) (đối đỉnh)
=> \(\Delta\)AHN = \(\Delta\)BHM (g.c.g)
=> AN = BM (2 cạnh t/ư)
Ta có: OA + AN = ON
OB + BM = OM
mà OA = OB; AN = BM
=> ON = OM
Xét \(\Delta\)ONI và \(\Delta\)OMI có:
ON = OM (c/m trên)
OI chung
NI = MI (suy từ gt)
=> \(\Delta\)ONI = \(\Delta\)OMI (c.c.c)
=> \(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\) (2 góc t/ư)
Do đó OI là tia pg của \(\widehat{NIM}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra O, H. I thẳng hàng.
bn tìm vào trang của mik ý
a: Xét ΔOAI và ΔOBI có
OA=OB
AI=BI
OI chug
Do đó: ΔOAI=ΔOBI
Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
hay OI là tia phân giác của góc xOy
b: Xét ΔOHI vuông tại H và ΔOKI vuông tại K có
OI chung
\(\widehat{HOI}=\widehat{KOI}\)
Do đó: ΔOHI=ΔOKI
Suy ra: IH=IK
Câu 1:
a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có
OI chung
\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)
DO đó: ΔOIA=ΔOIB
Suy ra: IA=IB
b: OA=8cm
c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIBM vuông tại B có
IA=IB
\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)
Do đó: ΔIAK=ΔIBM
Suy ra: AK=BM
d:
Ta có: OA+AK=OK
OB+BM=OM
mà OA=OB
và AK=BM
nên OK=OM
Ta có: ΔOMK cân tại O
mà OC là đường phân giác
nên CO là đường cao