Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần thị phương thu
Xem chi tiết
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
5 tháng 7 2017 lúc 21:52

đặt \(A=\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{18.19.20}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{380}\right)=\frac{189}{760}\)

Đặt \(B=\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}=\frac{3}{1}-\frac{3}{2}+\frac{3}{2}-\frac{3}{3}+...+\frac{3}{19}-\frac{3}{20}\)

\(=3-\frac{3}{20}=\frac{57}{20}\)

\(D=A-B=\frac{189}{760}-\frac{57}{20}=-\frac{1977}{760}\)

TXT Channel Funfun
5 tháng 7 2017 lúc 22:00

Gọi \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{18.19.20}\)là A

\(\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)là B

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}\right)+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}\right)+...+\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}-\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\left[\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{19}{20}\)

\(A=\frac{19}{40}\)

\(B=\frac{3}{1.2}-\frac{3}{2.3}-...-\frac{3}{19.20}\)

\(B=\left(\frac{3}{1.2}+\frac{3}{2.3}+...+\frac{3}{19.20}\right)\)

\(B=\left[3.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{2}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\right]\)

\(B=\left[3.\left(\frac{19}{20}\right)\right]\)

\(B=\frac{57}{20}\)

Vậy A - B = \(\frac{19}{40}-\frac{57}{20}\)

\(=-\frac{95}{40}=-\frac{19}{8}\)

Nếu đúng thì k nha

Lê Thị Hồng Nhung
5 tháng 7 2017 lúc 22:06

nguyễn thiều công thành trả lời đùng rồi đó

Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Kano
18 tháng 8 2015 lúc 20:42

Bạn rút gọn các phân số đi cho cùng mẫu!

\(\frac{1}{10}+\frac{4}{20}+\frac{9}{30}+\frac{25}{50}+\frac{36}{60}+\frac{49}{70}+\frac{64}{80}+\frac{81}{90}\)

\(=\frac{1}{10}+\frac{2}{10}+\frac{3}{10}+\frac{5}{10}+\frac{6}{10}+\frac{7}{10}+\frac{8}{10}=\frac{1+2+3+5+6+7+8}{10}=\frac{32}{10}=\frac{16}{5}\)

nguyễn đức trung
Xem chi tiết
kudo shinichi
21 tháng 6 2018 lúc 16:02

199x101

=199x(100+1)

=199x100+199x1

=19900+199

=20099

Chúc bạn học tốt ~

thu hien
21 tháng 6 2018 lúc 16:02

199 x 101 = 199 x (100 + 1)

                 = 199 x 100 + 199

                 = 19900 + 199

                 = 20099

Chúc bạn hok tốt nha!

Thảo Hoàng Minh
21 tháng 6 2018 lúc 16:02

199 x 101 = 20099

Nguyễn Hải Duy
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
15 tháng 7 2017 lúc 22:11

\(2^1+2^2+2^3+...+2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=\left(2.1+2.2+2.2^2\right)+...+\left(2^{10}.1+2^{10}.2+2^{10}.2^2\right)\)

\(=2.\left(1+2+4\right)+...+2^{10}.\left(1+2+4\right)\)

\(=2.7+...+2^{10}.7\)

\(=7.\left(2+...+2^{10}⋮7\right)\RightarrowĐPCM\)

Nguyễn Võ Anh Nguyên
15 tháng 7 2017 lúc 22:14

Đặt A=2^1+...+2^12

=>A=(2^1+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+...+(2^10+2^11+2^12)

=>A=2(1+2+4)+2^4(1+2+4)+...+2^10(1+2+4)

=>A=7(2+2^4+...+2^10) chia hết cho 7

Đúng ko biết !

Ran Mori
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 7 2017 lúc 14:14

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

QuocDat
20 tháng 7 2017 lúc 14:36

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

Nguyễn Thị Lê Mi
Xem chi tiết
zZz Thúy Loan zZz
21 tháng 8 2017 lúc 8:34

Theo đề bài , ta có : 1 : abc/1000 = a + b + c

1000 : abc = a + b + c

Do 1000 chia hết cho abc và abc là số có ba chữ số nên có thể : 500 ; 250 ; 200 ; 125

Thay từng giá trị vào đề bài,thì ta tìm được : abc = 125

Hình ảnh có liên quan

Trang cu te
Xem chi tiết
ngô thị thắm
Xem chi tiết
I - Vy Nguyễn
16 tháng 2 2020 lúc 9:39

đầu bài là như này đúng không hả bạn

\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
I - Vy Nguyễn
16 tháng 2 2020 lúc 9:47

Ta có :\(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{3}{4}\)

         \(\frac{2}{3}:\left(x-1\right)\)\(=\frac{1}{4}\)

                \(\left(x-1\right)\)\(=\frac{8}{3}\)

                       \(x=\frac{11}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa