Những câu hỏi liên quan
Kim Huệ
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
30 tháng 12 2020 lúc 18:50

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\dfrac{3,375}{27}=0,125\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,125}{2}.3=0,1875mol\)      \(\Rightarrow V_{H_2}=0,1875.22,4=4,2l\)

\(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,125mol\)       \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,125.133,5=16,6875g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Vinh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
6 tháng 10 2021 lúc 15:24

a. PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

                0,2----0,4------------0,2-----0,2

 Số mol Fe: nFe = 11,2\56=0,2(mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lít)

c. Theo phương trình, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol)

=> Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 (gam)

=> thiếu điều kieenj ý d)

Bình luận (0)
Đaa Linn
Xem chi tiết

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{MgCl_2}=95.0,1=9,5\left(g\right)\\ c,m_{ddMgCl_2}=m_{Mg}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=2,4+200-0,1.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{9,5}{202,2}.100\approx4,698\%\\ d,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{CuO\left(dư\right)}=0,2-0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(dư\right)}=0,1.80=8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 11 2023 lúc 21:33

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

TL:       1   :    2    :      1      :  1

mol:    0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2   \(\rightarrow\) 0,2

đổi 500ml = 0,5 l

\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)  

\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\) 

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

c. 

Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

Giải thích: 
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước. 
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit. 
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 11 2023 lúc 21:34

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

      0,2----->0,4------>0,2---->0,2

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       0,2         0,4

Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\) 

Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit) 

Bình luận (0)
Trí Minh Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 9 2021 lúc 10:35

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Khánh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:00

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:02

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 7 2021 lúc 18:46

a) $n_{CaCO_3} = 0,15(mol)$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CaCO_3} = 0,3(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3.36,5}{7,3\%} = 150(gam)$

b)

$n_{CaCl_2} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} =0,15(mol)$
$V_{CO_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
c)

$m_{dd} = 15 + 150 - 0,15.44 = 158,4(gam)$

$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,15.111}{158,4}.100\% = 10,51\%$

Bình luận (0)
Vương Tấn
Xem chi tiết

a) mHCl = 14,6% . 200 = 29,2 ( g )

⇒ nHCl \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{29,2}{36,5}\) = 0,8 ( mol )

PTHH : Zn + 2HCl → ZnCl+ H2

             0,4    0,8          0,4      0,2    ( mol )

Theo pt : nH2 = 0,4 mol

          ⇒ VH2(đktc) = nH2 . 22.4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 ( l )

b) Theo pt : mZn = n.M = 0,4 . 65 = 26 ( g )

c) mH2 = n.M = 0,4 . 2 = 0,8 ( g )

Theo pt : mZnCl2 = n.M = 0,4 . 136 = 54,4 ( g )

         ⇒ mdd(sau) = 200 + 26 - 0,8 = 225,2 ( g )

         ⇒ C%ZnCl2 = \(\dfrac{54,4}{225,2}\) . 100% ≃ 24,16%

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
2 tháng 10 2021 lúc 10:11

\(2Al+3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ n_{Al}=0,4(mol)\\ a/\\ n_{H_2}=\frac{3}{2}.0,4=0,6(mol)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44(l)\\ b/\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6(mol)\\ n_{ddH_2SO_4}=\frac{0,6.98.100}{20}=294(g)\\ c/\\ n_{Al_2(SO_4)_3}=0,2(mol)\\ C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\frac{0,2.342}{10,8+294-0,6.2}.100\%=22,52\%\)

Bình luận (0)