Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 13:25

Các cải cách mà lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản giai đoạn 1945-1951 đã thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa quân phiệt, dân chủ hóa đời sống kinh tế - chính trị, tạo điều kiện để nền kinh tế Nhật Bản cất cánh ở giai đoạn sau.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Lucifer
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 6 2021 lúc 22:31

Quan điểm của nguyễn ái quốc về lực lượng cách mạng trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng cộng sản việt nam tháng 2/1930 phù hợp với:
A. địa vị kinh tế,thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp
B. quan điểm của chủ nghĩ Mác-Lenin về các mạng vô sản
C. số lượng và địa vị kinh tế của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
D. trình độ giác ngộ lí luân các mạng của các giai cấp trong xã hội

 
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 22:56

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
27 tháng 6 2021 lúc 14:34

Quan điểm của nguyễn ái quốc về lực lượng cách mạng trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng cộng sản việt nam tháng 2/1930 phù hợp với:
A. địa vị kinh tế,thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp
B. quan điểm của chủ nghĩ Mác-Lenin về các mạng vô sản
C. số lượng và địa vị kinh tế của các giai cấp trong xã hội Việt Nam
D. trình độ giác ngộ lí luân các mạng của các giai cấp trong xã hội

Bình luận (0)
Phạm Bình Auth
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
23 tháng 5 2021 lúc 16:12

Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ở Việt Nam thành công là kết quả thực hiện chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945. Cách mạng tháng Tám không mang tính chất nào sau đây? *

A. Quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.

B. Nhấn mạnh chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

C. Vạch ra kế hoạch cụ thể về việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.

D. Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Bình luận (0)
Anh Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 0:16

Kẻ thù:

1930-1931: Pháp và phong kiến tay sai

1939-1945: Pháp-Nhật, phong kiến tay sai

Mục tiêu:

1930-1931: Giành độc lập cho Đông Dương

1939-1945: Giành độc lập cho Việt Nam(nhất là sau khi bác Hồ về nước hồi 28-1-1941 thì bác đã lập ra 3 mặt trận ở 3 nước đông dương để lãnh đạo riêng cho mỗi nước)

Lực lượng tham gia:

1930-1931: công dân-nông dân-binh lính

1939-1945: công dân-nôngdân-binh lính, trung tiểu địa chủ(sau ngày 9-3-1945)

Lãnh đạo:

1930-1931: Đảng cộng sản đông dương

1939-1945: Mặt trận Việt Minh(1941-1945), đảng cộng sản đông dương(1939-1941)

Mối quan hệ: Chặt chẽ với cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 11 2018 lúc 6:07

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 1 2018 lúc 3:07

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 8 2019 lúc 11:38

Đáp án B

Nhân tố chủ yếu chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn 4 thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là xu thế liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 11 2017 lúc 3:39

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 3 2018 lúc 16:18

Đáp án A

- Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông, …

- Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật

=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 8 2018 lúc 13:57

Đáp án A

- Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội Mĩ đã đánh dấu cục diện “Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây là cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa, đứng đâu là Liên Xô và Mĩ. Đây cũng là cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa – tư tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh ở Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông, …

- Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa lãnh đạo hai cường quốc là Goócbachốp và Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời kì mới trong quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển là xu thế nổi bật

=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX.

Bình luận (0)