hòa tan 188g \(k_{_2}o\) vào nước thu dc dung dịch KOH có nồng độ 5,6% tính khối lượng nước đã dùng
Hòa tan 13 gam Kẽm cần vừa đủ 500ml dung dịch HCL có nồng độ Cm a) tính nồng độ dung dịch HCL đã dùng b) tính khối lượng muối tạo thành và thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn c) nếu cho lượng axít trên vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% sau đó cho mẫu quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì màu của quỳ tím thế nào? giải thích
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
Câu 1: Hòa tan 5g muối ăn vào nước thu được 250g dung dịch. Tính: a) Tính khối lượng nước dùng để hòa tan b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Câu 2: Hoà tan 15g CuSO4 vào nước thu được dung dịch CuSO4 5%, tính khối lượng dung dịch CuSO4 và khối lượng nước dùng để pha chế - Dạ mọi người giúp em với ạ, mai là em nộp bài rồi mà ko biết làm ạ, cầu xin m.n đó ạ 😭😭
1
\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)
\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)
Câu 1:
a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)
b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)
Câu 2:
Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)
\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)
Hòa tan 50 g CuSO 4 vào nước được dung dịch có nồng độ 20 %. Tính khối lượng dung dịch thu được ? Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ?
\(m_{dd}=\dfrac{50.100}{20}=250\left(g\right)\\ \rightarrow m_{H_2O}=250-50=200\left(g\right)\)
Hòa tan 15g NaCl vào nước thu được dung dịch NaCl có nồng độ là 20%.Tính khối lượng nước cần dùng
mddNaCl=15:20%=75(g)
=> m\(H_2O\)=75-15=60(g)
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 2 : Đốt cháy 2,7 gam Al trong 11,2 lít không khí (ở đktc). Sau phản ứng thu được những chất nào, khối lượng là bao nhiêu.(Biết trong không khí có 20% khí oxi và 80% khí nitơ về thể tích)
Bài 1 :
a) $2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) $n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol) \Rightarrow n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{Na} = 0,5.23 = 11,5(gam)$
c) $n_{NaOH} = n_{Na} = 0,5(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,5}{0,2} = 2,5M$
$m_{H_2O} = D.V = 200.1 = 200(gam)$
$m_{dd} = 11,5 + 200 - 0,25.2 = 211(gam)$
$C\%_{NaOH} = \dfrac{0,5.40}{211}.100\% = 9,48\%$
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ Vì:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow O_2dư\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:Al_2O_3,O_2dư,N_2\\ n_{N_2}=\dfrac{80}{20}.0,1=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=28.0,4=11,2\left(g\right)\\ n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{3}{4}.0,1=0,025\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=0,025.32=0,8\left(g\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=102.0,05=5,1\left(g\right)\)
Bài 2 :
$n_{Al} = \dfrac{2,7}{27} = 0,1(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{11,2.20\%}{22,4} = 0,1(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 < n_{O_2} : 3$ nên $O_2$ dư
Sau phản ứng, thu được :
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,05(mol) \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,05.102 = 5,1(gam)$
$n_{O_2\ pư} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,075(mol) \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,1 - 0,075).32 = 0,8(gam)$
$n_{N_2} = 0,5 - 0,1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{N_2} = 0,4.28 = 11,2(gam)$
Bài 1 : Hòa tan hoàn toàn kim loại natri vào 200ml nước thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2(đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng kim loại natri đã phản ứng.
c. Tính nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch A biết khối lượng riêng của nước D= 1g/ml và coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a.2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ b.0,5.......0,5.........0,5..........0,25\left(mol\right)\\ b.m_{Na}=0,5.23=11,5\left(g\right)\\ c.C\%_{ddA}=C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,5.40}{0,5.23+200.1-0,25.2}.100\approx9,479\%\)
Hòa tan 50,5 gam kali nitrat vào nước thì được dung dịch KNO3 10% (dung dịch A).
a) Tính khối lượng nước đã dùng?
b) Làm bay hơi nước từ dung dịch A thu được V ml dung dịch B có nồng độ 2M. Tính V?
c) Thêm m gam KNO3 vào dung dịch A thì thu được dung dịch có nồng độ 20%. Tính m?
`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`
`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`
`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`
`V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`
`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`
`<=>m=63,125(g)`
Hòa tan KOH vào 50,4g H2O để thu đc dd có nồng độ 5,6%. Khối lượng KOH cần dùng?
nK2O= 9,4/ 94= 0,1(mol)
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
nKOH= 2.nK2O= 2.0,1= 0,2(mol)
=> mKOH= 0,2.56= 11,2(g)
mKOH(của dd ban đầu)= 10% . 390,6= 39,06(g)
=> mKOH (tổng)= 39,06 + 11,2= 50,26(g)
mddKOH= 9,4 + 390,6= 400(g)
=> C%ddA= (50,26/400).100= 12,565%
a: Hòa tan hoàn toàn 28gam KOH vào nước thu được 140gam dung dịch KOH.tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b: hòa tan hoàn tàn 80 gam KOH vào 320gam nước thu được dung dịch KOH. tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
`a)C%_[KOH]=28/140 . 100=20%`
`b)C%_[KOH]=80/[80+320] .100=20%`
\(a,C\%_{KOH}=\dfrac{28}{140}.100\%=20\%\\ b,C\%_{KOH}=\dfrac{80}{80+320}.100\%=20\%\)