Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mai Hồng
Xem chi tiết
Trà Chanh ™
Xem chi tiết
Cuộc Sống
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 10:00

Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)

Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)

Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó

Thân Gia Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 10:37

http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1

ko cần pít
28 tháng 4 2016 lúc 14:22

Trời khó dã man con ngan! ai đồng tình cho mk xin 1 k nha!

Bùi nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 20:54

trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó

Bùi nguyễn Hoài Anh
23 tháng 4 2016 lúc 21:01

p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy

s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 21:17

giải trên đây thì lâu lắm,,,bạn cố mượn ai đó sách cho nhanh bạn ạ

Bao Trinh
Xem chi tiết
Bao Nguyen Trong
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
20 tháng 3 2020 lúc 8:23

giả sử trong 36 số tự nhiên đã cho, không có hai số nào bằng nhau. Không mất tính tổng quát, giả sử :

\(a_1< a_2< ...< a_{36}\)

Suy ra : \(a_1\ge1;a_2\ge2;...;a_{36}\ge36\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{36}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{36}}\)( 1 )

Ta có :  \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{36}}=1+\frac{2}{2\sqrt{2}}+\frac{2}{2\sqrt{3}}+...+\frac{2}{2\sqrt{36}}\)

\(< 1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+...+\frac{2}{\sqrt{36}+\sqrt{35}}\)

\(=1+2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+...+2\left(\sqrt{36}-\sqrt{35}\right)\)

\(=2\left(\sqrt{36}-\sqrt{1}\right)+1=11\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{36}}}< 11\)( trái với giả thiết )

\(\Rightarrow\)tồn tại 2 số bằng nhau trong 36 số tự nhiên đã cho

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Hoài An
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 8 2016 lúc 6:37

Giả sử trong 2016 số hạng không có số nào bằng nhau.Không mất tính tổng quát ta giả sử:

\(a_1< a_2< a_3< ...........< a_{2016}\)

Vì \(a_1,a_2,......,a_{2016}\) đều là số nguyên dương nên ta suy ra:

\(a_1\ge1,a_2\ge2,.........,a_{2016}\ge2016\)

Suy ra:\(\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+.........+\frac{1}{a_{2016}}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{2016}\)

\(=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+.....+\left(\frac{1}{1024}+...+\frac{1}{2016}\right)\)

\(< 1+\frac{1}{2}.2+\frac{1}{2^2}.2^2+.........+\frac{1}{2^{10}}.2^{10}=11< 12\)

Do đó điều giả sử là sai

Vậy trong 2016 số đã cho có ít nhất hai số bằng nhau

Trunks
7 tháng 8 2016 lúc 20:32

éo bik 

Hồ Thị Hoài An
7 tháng 8 2016 lúc 20:59

Ko biết thì bạn đừng nói nhé =)) Spam quá à

Ng TrangNhung
Xem chi tiết