Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
4 tháng 2 2017 lúc 15:50

ta có BCNN (a,b) = 300 

=> 300 chia hết cho a 

300 chia hết cho b 

ta lại có UCLN(a,b) = 15 

=> a= 15m 

b= 15n 

ta tiếp tục có 

15m + 15 = 15 n 

=> 15(m+1) = 15n 

=> m+1 = n

Lê Mạnh Hùng
28 tháng 2 2021 lúc 22:34

ta có BCNN (a,b) =300

=> 300 : hết cho a

300: hết cho b

ta lại có UCLN(a,b) = 15

=>a= 15m

b =15n ta tiếp tục có

15m + 15= 15n

=> 15(m+1) = 15n

=>m+1= n

Khách vãng lai đã xóa
rongxanh
Xem chi tiết
Thám Tử Lừng Danh Conan
18 tháng 2 2016 lúc 12:55

Ta có:

\(ƯCLN\left(a,b\right)=\frac{a.b}{BCNN\left(a,b\right)}\)

=> \(15=\frac{a.b}{300}\)

=> a.b= 15.300=4500

Thay b = 15+a. Ta được:

( 15 + a ) . a = 4500

Ta thấy : 75.60=4500

Vậy a = 75 và b = 60

Long Vũ Duy
9 tháng 4 2018 lúc 19:49

Cám ơn bạn Thám Tử Lừng Lanh Connan

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 17:40

Vì BCNN (a,b) = 300 và ƯCLN (a,b)=15

Suy ra: a.b = 300.15 = 4500

Vì ƯCLN (a,b) =15 nên: a= 15m và b= 15n (với ƯCLN (m,n) = 1).

Vì a+15 =b,=>15m+15 =15n, =>15(m+1) =15n, => m+1= n.

Mà a.b =4500 nên ta có: 15m.15n =4500=>15.15.m.n =4500=> m.n  = 20

Suy ra: m=1 và n=20 hoặc  m=4 và n=5

Nguyễn Lâm Gia Hân
Xem chi tiết
Hoàng Minh Chi
30 tháng 1 2020 lúc 20:08

Bạn vào link này nè, cx khá đúng, mình ko có time làm, thông cảm nha !!!!!

Link đây này :  https://olm.vn/hoi-dap/detail/3616524855.html

\(\approx GOOD\)\(LUCK\approx\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Công Mạnh
30 tháng 1 2020 lúc 20:09

Kiến thức: tích của a và b bằng tích của ƯCLN (a; b) và BCNN (a; b).Nghĩa là a × b = ƯCLN (a; b) × BCNN (a; b)

Bài giải

Tích của a và b là:

   300.15 = 4500

Ta còn có: a + 15 = b

Suy ra a(a + 15) = 4500

=> a = 60 (tự tính nha)

=> b = 60 + 15 hay 4500 ÷ 60 = 75

Vậy a = 60 và b = 75

Khách vãng lai đã xóa
Huy tran huy
Xem chi tiết
Huy tran huy
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo Ly
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết

Do ƯCLN(a,b)=15 => a = 15 x m; b = 15 x n (m,n)=1
=> BCNN(a,b) = 15 x m x n = 300
=> m x n = 300 : 15 = 20
Giả sử a > b => m > n do (m,n)=1 => m = 20; n = 1 hoặc m = 5; n = 4
+ Với m = 20; n = 1 thì a = 15 x 20 = 300; b = 15 x 1 = 15
+ Với m = 5; n = 4 thì a = 15 x 5 = 75; b = 15 x 4 = 60
Vậy các cặp giá trị (m;n) thỏa mãn đề bài là: (300;15) ; (75;60) ; (15;300) ; (60;75)

Khách vãng lai đã xóa
Buồn vì chưa có điểm sp
21 tháng 9 2021 lúc 8:28

heo đề bài ta có : a : 2 dư 1 nên a chia hết cho 3

                             a : 5 dư 1 nên a chia hết cho 6

                             a :7 dư 3 nên a chia hết cho 10

                          vậy a chia hết cho 3 ; 6 ;10 và a nhỏ nhất

                          Mà BCNN ( 3 , 6 , 10 ) = 30 nên a = 30

Khách vãng lai đã xóa