Nêu thông điệp mà bài thơ Mầm Non của Võ Quảng mang đến!
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá."
(Võ Quảng)
điệp từ
đảo ngữ
nhân hóa
so sánh
trình bày cảm nhận của em về bài thơ mầm non của Võ Quảng
dưới vỏ 1 cành bàng
có 1 vài lá đỏ
1 mầm non nho nhỏ
còn lặng lép lặng im
mầm non mắt lim dim
cố nhìn qua khẽ lá
thấy mây bay hối hả
thấy lất phất mưa phun
rào rào trận lá tuân
rải vàng đầy mặt đất
rừng cây trông thưa thớt
chỉ thấy cội với cảnh
làm theo dàn ý này ạ
B1 : nêu khái quát nội dung đoạn thơ, bài thơ ấy
B2 :chỉ ra dấu hiệu nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ ấy
B3: phân tích dấu hiệu nghệ thuật ấy
B4: khẳng định lại giá trị nghệ thuật và tư tưởng của tác giả
B5: liên hệ
làm trước 7 giờ ạ
Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.
Đây quả là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Ở đấy tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những dung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống căng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đường hoàng (nó đứng dậy giữa trời).
Hình ảnh thơ đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi chí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”.
Xuân về rồi!Trong vườn, muôn hoa khoe sắc, cây cối đâm chồi nảy lộc.Nghe thấy tiếng reo ấy, mầm non chợt tỉnh giấc, vội bật chiếc vỏ bọc bên ngoài của mình ra.Chú vươn vai chào đón 1 ngày mới.Chà!Không khí thật trong lành, sảng khoái.Bây giờ chú mới biết bên ngoài như thế nào.Trước giờ, chú chỉ thấy một màu đen trong chiếc vỏ bọc mình.Chú rất muốn xem cảnh vật bên ngoài ra sao.Bỗng chú thấy sao cơ thể mình khác lạ thế?Một màu xanh biếc lấp lánh bao quanh chú.Nó thầm nghĩ : " Chắc là trời tặng mình tấm áo mới này nhân dịp mình ra đời đó mà! ".
Trong đoạn thơ sau, “mầm non” được nhân hoá bằng cách nào?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông thưa thớt
Như chỉ cội với cành…
(Mầm non – Võ Quảng)
A. Dùng những danh từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
B. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
C. Dùng những động từ và tính từ chỉ hành động, trạng thái của người để kể, tả về mầm non.
D. Dùng những suy nghĩ, tình cảm của con người gắn cho mầm non
Trong bài “mầm non” nhà thơ Võ Quảng viết:
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Nó đứng dậy giữa trời
a. Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b. Em cảm nhận được gì từ hình ảnh “ mầm non” ở khổ thơ trên.
a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy
b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.
a)nhân hóa
b)mầm non rất ngây thơ như 1 đứa trẻ
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
(…) Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. (Mầm non -Võ Quảng)
a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
(Mầm non, Võ Quảng)
a. Trình bày nội dung của khổ thơ trên bằng một câu văn.
b. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
c. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
a ,thê hiện sự chỗi dậy lớn lên của mầm non
b, tác giả sự dụng biện pháp nhân hóa làm cho mầm non chở nên sinh động và gần gũi với con người hơn
c, từ mầm non ở câu đầu đc đùng với nghĩa chuyển
ĐC : các em nhỏ học ở trường mầm non
Chúng em là mần non tương lai của đất nước
Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:
"Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn."
(Mầm non - Võ Quảng)
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ so sánh và nhân hóa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?
a/ mình b/ chúng tôi b/ bạn bè d/ ta
Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
Cho đoạn thơ sau:
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất (Mầm non - Võ Quảng)
Trong đoạn thơ trên, mầm non đã được tác giả nhân hóa bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật ( chắc zạy :)