Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:57

Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ bắt ra ngoài, nếu là bếp lửa thì bếp sẽ tắt ngóm, nếu là bếp điện thì giật tung người

Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:58

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Dang Khoa ~xh
17 tháng 3 2021 lúc 19:59

- Người ta không đổ nước đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng và tràn nước nóng ra ngoài.

- Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Cute mèo
Xem chi tiết

khi đun nước ta không nên đổ nước quá nhiều vào ấm vì khi nước(chất lỏng)nở ra vì nhiệt sẽ bị tràn ra ngoài.

Khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Bùi Ngọc Châu
Xem chi tiết
Gà mê đam
24 tháng 2 2021 lúc 19:03

Trả lời : Khi nung nóng khối lượng của không khí không thay đổi nhưng thể tích của không khí tăng nên trọng lượng riêng của không khí giảm vì: D =\(\dfrac{m}{V}\), d = \(\dfrac{P}{V}\)Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
25 tháng 2 2021 lúc 15:18

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
9 tháng 1 2022 lúc 13:58

Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.

yuki
Xem chi tiết
cường xo
19 tháng 2 2020 lúc 11:53

đợi mình nha

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
19 tháng 2 2020 lúc 11:54

câu 1 làm dài nên mình cho sườn là : khi rất nóng khí bên trong sẽ nở ra nhưng có vật cản nên nó sinh ra nội lực khiến lốp nổ

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
19 tháng 2 2020 lúc 11:58

khí khi gặp nóng V ( thể tích ) sẽ tăng thêm đồng nghĩa với việc D ( khối lượng riêng ) giảm ( D=m/V)

vì D giảm nên khối lượng của nó sẽ giảm ( khinh khí câu bay lên còn tùy thuộc vào loại khí )

giả sử khí đó không nhẹ cũng không nặng thì khi gặp nóng nó sẽ nhẹ khiến nó bay lên

khí tạo ra lực đẫy khinh khí cầu bay lên cao

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hẻi nôm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:42

Không khí nóng lên thì trọng lượng riêng giảm, còn không khí lạnh có trọng lượng riêng tăng nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 20:42

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
19 tháng 4 2021 lúc 17:56

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.(m/V)

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Nguyễn Văn Phúc
19 tháng 4 2021 lúc 20:04

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Thi Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 3 2021 lúc 20:39

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
18 tháng 3 2021 lúc 16:32

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Good boy
Xem chi tiết
Vie-Vie
11 tháng 5 2021 lúc 19:34

Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

OH-YEAH^^
11 tháng 5 2021 lúc 19:35

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Ngọc Yến
11 tháng 5 2021 lúc 19:35
Giải thích: Khi không khí gặp nóng, trọng lượng của nó sẽ giảm khi hiện tương giãn nở tác động.                   Khi không khí gặp lạnh, trọng lượng của nó sẽ tăng khi hiện tương co lại tác động.

             Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .