Những câu hỏi liên quan
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 15:36

C

Bình luận (0)
bạn nhỏ
25 tháng 11 2021 lúc 15:37

C

Bình luận (0)
ʚTúšɞ ʚCaɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
16 tháng 12 2016 lúc 20:49

Nhờ lực hút của tim

Nhờ quang trọng lực ở tim

Nhở sự co bóp của các thanh chửa cơ thở

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
16 tháng 12 2016 lúc 20:51

Đơn giản lắm có 4 lí do nhueng mk chỉ nhớ có 2 ý

Một là do lực hút của tâm nhĩ, do tâm nhĩ co bóp đẩy máu xuống tâm thất đã gây ra gây ra 1 lực hút trong tĩnh mạch gần đó

Hai là do trong tĩnh mạc có các van 1 chiều, các van này đóng vai chò như một tấm chặn giúp máu ko bị chảy theo chiều ngược lại

Nguyên nhân thứ 3 có thể là do các bó cơ áp sát tĩnh mạch gần đó, bó cơ làm nhiệ vụ giảm việc mua chỷ theo chiều ngược lại ( Bó cơ Thường có ở những nơi ko có van tĩnh mạch vì thế mình nghĩ lí do này ko khả quan lắm bởi đã là tĩnh mạch thì chỗ nào cx phải có van)

Còn 1 lí do nữa nhưng mk ko nhớ ra, vì mk hk lâu lắm rồi. Năm nay mk lp 10 rrồi, chí nhớ có hạn mong bn thông cảm

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
18 tháng 12 2016 lúc 21:35

Vì nhờ sức đẩy của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, hoạt động của van một chiều.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2019 lúc 2:14

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

Vậy: D đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 7:49

Đáp án D

Hệ tuần hoàn hở:

- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)

- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm

- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.

Bình luận (0)
chắc là không giòn đôu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 12 2022 lúc 7:05

loading... 

Bình luận (1)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

Câu 2

Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 3

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 7:14

Đáp án D

I sai, máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mạch máu

II đúng

III đúng

IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 12 2019 lúc 3:52

Đáp án D

I sai, máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mạch máu

II đúng

III đúng

IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2017 lúc 2:31

Đáp án D

I sai, máu trao đổi chất với các tế bào qua thành mạch máu

II đúng

III đúng

IV đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2017 lúc 9:50

Đáp án D

Bình luận (0)